Tìm kiếm: Hệ-thống-phòng
Theo thông tin do Lầu Năm Góc công bố, Washington sẽ gửi cho Ukraine số vũ khí trị giá 400 triệu USD, trở thành gói viện trợ thứ 57 kể từ tháng 8/2021.
Trong hơn 2 năm kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát, giới chức phương Tây và nhiều chuyên gia thường dự đoán rằng Nga “sắp cạn tên lửa”. Nhưng thực tế đã chứng minh điều ngược lại.
Theo bản cập nhật tình báo quốc phòng mới nhất của Anh, Nga đã sửa đổi tên lửa hành trình Kh-101 để mang theo 2 đầu đạn riêng biệt, khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn trên chiến trường Ukraine.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine và căng thẳng leo thang ở Trung Đông đã cho thấy ngân sách quốc phòng 886 tỷ USD của Mỹ chưa chuyển đổi thành năng lực thực tế trên thực địa. Cuộc chất vấn tại Capitol Hill tiết lộ rằng bầu trời Bắc Mỹ không chỉ không được phòng bị trước tên lửa của Nga mà thậm chí cả tên lửa của Iran.
Hãng tin RFI cho biết, Pháp đã sẵn sàng cung cấp thêm 40 tên lửa hành trình tầm xa Scalp-EG cho Ukraine.
Mỹ ngày 10/05 đã công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 400 triệu USD cho Ukraine. Đây là đợt viện trợ thứ 3 kể từ khi gói ngân sách bổ sung cho an ninh quốc gia bao gồm 61 tỷ USD cho Ukraine được thông qua tháng trước.
Theo Forbes, cả Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đều vừa tái khẳng định, không có chuyện họ gửi những hệ thống phòng thủ S-300 và S-400 cho Ukraine.
Trên chiến trường, quân đội Ukraine đang triển khai hàng chục nghìn máy bay không người lái (UAV) giá rẻ và cơ động để tấn công lực lượng Nga. Trước thực tế đó, lính Nga đang xin tăng cường thêm… súng bắn đạn ghém hay còn gọi là súng hoa cải để đối phó.
Các quan chức tình báo Ukraine cho biết máy bay không người lái (UAV) của Ukraine vượt quãng đường kỷ lục hơn 1.000 km (khoảng 930 dặm) để tấn công một tổ hợp hóa dầu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Việc Nga dùng tên lửa đạn đạo liên lục địa đáp trả tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ bị xem là hơi bất ngờ.
Tổng cục Tình báo của Bộ Quốc phòng Ukraine đã báo cáo về dự trữ ước tính của tên lửa Zircon, Oniks, Kalibr và Kh-69, cũng như năng lực sản xuất chúng.
Trước chuyến thăm của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tới Mỹ tuần này, đã có những suy đoán về việc các lựu pháo tự hành T-155 Firtina có thể sẽ được cung cấp cho Ukraine.
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov cho rằng, cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga được tiến hành để gửi đi một thông điệp rằng "sẽ có giới hạn" với những hành vi gây hấn mà Moscow có thể chấp nhận.
Việc khu vực Baltic nằm trong vùng gây nhiễu điện tử dày đặc của Nga đang thu hút sự quan tâm lớn.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn kiên quyết giữ lại các hệ thống tên lửa phòng không do Nga sản xuất và từ chối bàn giao cho Ukraine, bất chấp áp lực từ Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo