Tìm kiếm: Hủ-tục
Chó được chọn làm linh vật trong lễ rước của người Miao, Trung Quốc, sẽ mặc quần áo và ngồi trên kiệu gỗ.
Hàng ngày, Moses bơi dưới lòng đại dương mà không có đồ bảo hộ, len lỏi qua những con cá mập để đánh bắt cá.
Khi được bác sĩ giải thích rằng đàn ông không có màng trinh, người Zulu đã nói: "đừng tin bác sĩ, họ không biết mình đang nói gì đâu".
Khi đến tuổi lập gia đình, người con gái của bộ tộc này có quyền mời nam giới về nhà ngủ cùng để chon ra người đàn ông ưng ý nhất lấy làm chồng.
Người Mường ở xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa vẫn duy trì tục “trộm vợ” từ xưa đến nay. Đây là một trong những nét văn hóa mang đậm tính nhân văn được người dân ở đây lưu giữ.
Dân tộc Nùng có phong tục không cúng giỗ người đã khuất mà họ tin rằng người chết nếu cúng lợn, gà sẽ không thể ăn được nên chỉ "cúng" người khi còn sống.
Tariq Zaidi là một trong số ít các nhiếp ảnh gia sống cùng một bộ tộc ít người ở Nam Sudan để ghi lại những thước hình chân thực về cuộc sống nơi đây. Họ tận dụng cả nước tiểu và phân của bò.
Tộc người Minangkabau ở Indonesia, có nét văn hóa, tập quán sinh hoạt giống với người Việt đến không ngờ.
Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...
(DNVN) - Trên những đồi núi cao, những cây đào đá hàng trăm năm tuổi đã bung những sắc màu tươi thắm. Mường Lát - vùng đất biên cương của xứ Thanh đang chào đón mùa xuân mới với những hi vọng phát triển mới.
Đến bây giờ, đồng bào vẫn còn kháo nhau câu chuyện có anh con rể và bố vợ ở bản Cờ Đỏ vì ăn chung thịt một con rắn mà vợ chồng người con rể… bỏ nhau.
Người Ba Na ở xã Hơ Moong xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum tổ chức lễ cầu an để xua đuổi những điều xấu ra khỏi buôn làng, cầu may mắn, hạnh phúc cho người dân.
Giọt nước đối với đồng bào dân tộc Bahnar, Jrai ở Tây Nguyên là một biểu tượng văn hóa hết sức độc đáo, nó gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh của bà con trong từng buôn làng. Thường thì mỗi buôn làng đồng bào dân tộc đều có một giọt nước.
Cộng đồng dân tộc Cờ Lao ở trên địa bàn tỉnh Hà Giang là một trong những dân tộc rất ít người của cả nước. Dù vậy, nét văn hóa phong tục ăn tết của người Cờ Lao vẫn giữ được khá nguyên vẹn và có nhiều điểm độc đáo. Trong đó, cộng đồng người Cờ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, được xem là một trong những nơi vẫn gìn giữ được các phong tục, tập quán của dân tộc mình. Điển hình phải kể đến phong tục đón Tết cổ truyền.
Bản sắc văn hóa phong tục tập quán ngày Tết của người Tày ở Hà Giang mang đậm nét nhân văn sâu sắc về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình thân yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo