Tìm kiếm: KHổng-Minh
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị?
Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Người này từ sớm đã nhìn thấu thời cuộc và kết cục thời Tam Quốc.
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, nhờ có người này mà tên tuổi của Gia Cát Lượng mới được lưu danh thiên cổ.
Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.
Tào Tháo và Lưu Bị trước khi mất đều có những lời dự đoán rất chính xác, chỉ có điều người tiếp nhận lại không quá bận tâm, dẫn đến thay đổi cả lịch sử.
Vô Đương phi quân cùng với đội cấm vệ quân Bạch Nhĩ binh của Lưu Bị và quân đoàn Tây Lương của Mã gia trở thành 3 lực lượng tinh nhuệ của nhà Thục Hán. Đội quân tinh nhuệ này mang những tố chất đặc biệt, được xem như biệt đội lính đánh thuê thần sầu.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là hai đối thủ không đội trời chung. Hai con người tài năng kiệt xuất này từng nhiều lần bất phân thắng bại. Một trong những lần Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý có phen thử tài nhau là khi Lượng dùng "Không thành kế", giúp đuổi được 15 vạn quân Ngụy uy phong lẫm liệt.
Rất nhiều người cũng nói rằng nếu Lưu Bị đem theo Gia Cát Lượng đi cùng thì đã không bại như vậy, Lục Tốn làm sao có thể là đối thủ của Khổng Minh, Thục Hán nhất định có thể đánh bại Đông Ngô, sự thực quả thực như vậy ư?
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Những gia tộc như Viên thị hay Tư Mã... có một điểm chung đó là họ “hiện mình”, trên thực tế, thời kì Tam Quốc còn có một gia tộc “ẩn mình” vô cùng tài giỏi khác.
Những nhân vật kiệt xuất này đã có nhiều đóng góp lớn lúc sinh thời và lưu danh sử sách. Bạn có biết họ là ai?
Rốt cuộc, Lưu Thiện đã hỏi Gia Cát Lượng điều gì mà khiến vị quân sư nức tiếng của nhà Thục Hán trước khi qua đời được phen kinh ngạc đến vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo