Tìm kiếm: Khai-thác-vàng
Theo kết quả kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam, thời gian qua, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khai thác vàng Bồng Miêu, đóng tại xã Tam Lãnh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam có nhiều sai phạm trong việc bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo an ninh trật tự tại khu vực mỏ đã được cấp phép khai thác.
Ngày 30.12, ông Ngô Bốn - Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Quảng Nam - cho biết, nợ thuế của hai Cty vàng Phước Sơn và Bồng Miêu đến nay vẫn tiếp tục phát sinh lên hơn 338 tỉ đồng và chưa thể thu hồi. Trong khi đó, các địa phương - nơi đặt hai nhà máy vàng - bức xúc, đề nghị tỉnh kiến nghị trung ương phải giải quyết vụ việc, nếu không thì đóng cửa nhà máy, giữ lại tài nguyên cho đất nước.
Sáng nay 29/12, tại Hà Nội, Cổng thông tin Chính phủ phối hợp với Diễn đàn Các nhà báo Môi trường (VFEJ) và Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) tổ chức Đối thoại Phí bảo vệ môi trường - Minh bạch trong quản lý, hiệu quả trong sử dụng. Hàng loạt các vấn đề cần tháo gỡ liên quan đến phí môi trường được mổ xẻ cùng các chuyên gia, với đích đến cuối cùng làm làm sao để khoản thu này sử dụng hiệu quả nhất. Doanh nghiệp Việt Nam ghi lại các ý kiến tại buổi đối thoại.
Thời gian gần đây, đoạn thượng nguồn sông Mã chảy qua huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày đêm bị các tàu cuốc công suất lớn đục khoét để đào đãi vàng sa khoáng trái phép. “Vàng tặc” ung dung oanh tạc, đã và đang “băm nát” nơi thượng nguồn sông Mã một cách ngang nhiên như không hề vấp phải rào cản nào từ cơ quan chức năng và chính quyền địa phương.
Tập đoàn Besra lưu trữ 60 tấn hóa chất lạ của Trung Quốc khiến người dân huyện Phước Sơn và Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam hoang mang
Tập đoàn Besra lưu trữ 60 tấn hóa chất lạ của Trung Quốc khiến người dân huyện Phước Sơn và Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam hoang mang
Chủ hai doanh nghiệp khai thác vàng Phước Sơn và Bồng Miêu cho biết vừa có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ xin được gia hạn số thuế nợ 242 tỷ đồng trong vòng hai năm.
Rừng Tánh Linh (Bình Thuận) cách đây 20 năm còn là đại ngàn hoang dã, nơi được cho là rừng thiêng nước độc người xưa từng ví von “cọp Khánh Hòa - ma Bình Thuận” đã nói lên một cách đầy ấn tượng về chốn “ma thiêng, thú dữ” này.
Hơn 10 năm nay, tại thôn Láy, xã Tư, huyện Đông Giang (Quảng Nam), một cá nhân ngang nhiên chiếm diện tích lớn đất rừng phòng hộ, lập ấp, trồng cây, phá rừng và đào vàng... Thế nhưng, chính quyền địa phương lại buông lỏng quản lý, để vụ việc kéo dài, khiến tình hình thêm phức tạp, khó xử lý.
Quản lý khoáng sản phải giống như quản lý công sản, tài sản nhà nước. Vì vậy để thất thoát thì phải chịu trách nhiệm theo pháp luật hiện hành.
Khi được biết Sở TN&MT TP Đà Nẵng đang tham mưu đề xuất UBND TP Đà Nẵng cho phép Công ty CP Tư vấn và đầu tư Bông Sen Vàng (gọi tắt là Công ty Bông Sen Vàng) khai thác vàng tại Khe Đương (thuộc tiểu khu 29, lâm phận Hòa Bắc, Hòa Vang), ông Phạm Trí - Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm Hòa Bắc cho rằng, sau hơn 6 năm cho phép Công ty TNHH MTV Trường Sơn (gọi tắt là Công ty Trường Sơn) khai thác vàng tại khu vực này đã có một “bài học xương máu” về quản lý tài nguyên, khẳng định cái mất nhiều hơn cái được.
Cơ quan chức năng huyện Vị Xuyên, Hà Giang đã xác nhận thông tin hai nạn nhân thiệt mạng do khai thác khoáng sản trái phép tại điểm mỏ vàng trên núi Pá Tha, thuộc thôn Nà Diềm, xã Linh Hồ, huyện Vị Xuyên.
Xuất khẩu lượng vàng khổng lồ nhưng "vua vàng" Việt Nam vẫn xài nhiều chiêu độc để "làm xiếc" với khoản doanh thu hàng trăm tỷ đồng.
Ngô người ta trồng lên cây cả rồi mà nhà mình vẫn chỉ thấy đất trống không. Trồng lá cây có ăn thay cơm, thay ngô được không mà cứ khăng khăng đòi trồng hồi”, mặc vợ phản đối vậy, Tần Dấu Quẩy vẫn quyết làm theo ý mình. Và Quẩy đã chứng minh mình làm đúng. Giờ thì anh được xem như “vua hồi” ở đất Bảo Lâm (Cao Bằng).
Làm theo công văn của UBND tỉnh Quảng Nam, Cục Thuế tỉnh này không đủ thẩm quyền giải quyết nên báo cáo Bộ Tài chính và được bộ này chỉ đạo... thực hiện theo công văn của tỉnh
End of content
Không có tin nào tiếp theo