Tìm kiếm: Khang-Hy
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Tuổi thọ trung bình của con người thời xưa rất thấp, đặc biệt là các vị hoàng đế của các triều đại trước đây đều có tuổi thọ ngắn ngủi. Có rất ít vị hoàng đế sống đến tuổi sáu mươi.
Cùng chúng tôi mục sở thị xem bộ bàn ghế này có gì mà trị giá lên đến hàng trăm tỷ đồng, được xem là bộ bàn ghế bằng gỗ sưa đắt nhất Việt Nam như vậy nhé.
Tử Cấm Thành là nơi ẩn chứa vô vàn bí mật của 2 triều đại Minh, Thanh. Cho đến nay, nơi này vẫn có những hiện tượng kỳ bí chưa thể lý giải.
Chu Ân - ngọc nữ đình đám một thời của TVB, người từng có mối tình trắc trở và đau khổ với “vua hài” Châu Tinh Trì có sự nghiệp lao dốc khiến nhiều khán giả nuối tiếc.
Tân Hoàng đế lên ngôi, hậu cung phải nhường chỗ cho người mới. Vậy vấn đề là, số phi tần trong hậu cung cũ sẽ ra sao sau khi Hoàng đế băng hà.
Vào thời cổ đại, các hoàng đế chôn sống người dân. Bạn có bao giờ thắc mắc những người sống được chọn để “ngủ” cùng hoàng đế đã sống trong lăng mộ bao lâu không? Hãy cùng tìm hiểu sự thật đằng sau điều này. Nó đảm bảo sẽ giúp bạn mở rộng tầm mắt và thậm chí có thể làm bạn ngạc nhiên.
Năm 1722, sau hơn sáu thập kỷ trị vì, Khang Hy Đế - vị hoàng đế nổi danh trong lịch sử nhà Thanh - cảm nhận rõ thời khắc cuối cùng của mình. Trong bối cảnh tranh giành ngôi vị của các hoàng tử đang diễn ra gay gắt, Khang Hy đã đưa ra một quyết định gây sốc: chọn một người "cùng ông ra đi".
Dưới chế độ chuyên quyền phong kiến cổ xưa, địa vị của hoàng đế là tối cao, được hưởng vinh dự tối cao là trên một người và dưới vạn người. Để có người thừa kế cho hoàng gia, các hoàng đế từ xa xưa đã có thể có nhiều phi tần bao quanh.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.
Nồi lẩu - món đồ quen thuộc mà chúng ta thường hay sử dụng lại chính là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, 1 nhân tài là được xem là vị Trạng Nguyên đi học muộn nhất nhưng vẫn được người đời tôn kính vì những công trạng lớn lao cũng tấm gương về sự khảng khái.
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc.
Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo