Tìm kiếm: Khang
Người đàn ông đệ đơn ly dị ra tòa đòi được chia một nửa số tiền 200 triệu nhân dân tệ (tương đương 28 triệu USD) mà vợ anh ta gần đây được thừa kế.
Dung Phi được biết là phi tử Khang Hi sủng ái nhất trong rất nhiều các tác phẩm nói về hậu cung Khang Hi. Tuy nhiên, kết cục của bà lại rất bi thương chủ yếu vẫn do sự bất lực của ngôi vị đế vương không thể bảo vệ được người phụ nữ của mình trước quyền lực.
Không hề ngoa khi nói rằng Lý Liên Anh chính là vị thái giám có quyền thế lớn nhất tại triều đại nhà Thanh, chuyện này nói đến thế nào cũng không hề khoa trương.
Khang Hy được coi là một vị vua có tư tưởng cởi mở, tân tiến trong 12 vị vua triều Thanh. Các nhà truyền giáo phương Tây đã thể hiện những khoa học kỹ thuật tiên tiến cho ông xem, ông đều rất vui vẻ học tập, trong đó có chocolate.
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Dưới sự trị vì của Khang - Ung - Càn, triều Thanh cực kỳ thịnh vượng. Nhưng đằng sau những hào quang mà mọi người nhìn thấy, thực ra vẫn còn rất nhiều những góc khuất, ví dụ như vấn đề thiếu thốn lương thực khắp cả nước.
Trải qua 3 đời vua và trong thời kỳ nhà Thanh hưng thịnh nhất, Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh nhưng tại sao bà lại không thể có được tình yêu của Hoàng Thái Cực như ông dành cho Hải Lan Châu. Đây chính là nguyên nhân.
Vị vua này đã tốn khá nhiều công sức để có được ngai vàng nhưng lại bị chính sự biếng nhác của mình ''đuổi'' khỏi ngai vàng.
Là một hoàng đế, tuy có vô số cung nữ, nhưng thật sự rất khó để có được một người phụ nữ tài đức vẹn toàn và thực sự kết giao tâm hồn. Ngoài thân phận là hoàng đế, Càn Long còn có một thân phận đặc biệt ẩn sau mình, đó là nam nhân.
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
Được biết là một trong tứ đại phi tần được vua Khang Hy cực kỳ sủng ái, thậm chí là nuông chiều hết mực. Thế nhưng Nghi Phi cuối đời đã làm ra rất nhiều chuyện ngốc nghếch khiến cho Ung Chính ghét bỏ bà ra mặt. Sau khi Khang Hy qua đời, cuộc sống của bà cũng chẳng dễ dàng gì.
Sau khi Hoằng Thời âm mưu hại em trai Hoằng Lịch tạo phản bị bại lộ. Vì không muốn để lại hậu họa cho Hoằng Lịch, đồng thời cũng là để duy trì sự ổn định cho hoàng quyền, Ung Chính quyết định tự mình gánh vác tiếng chửi “giết con” của người đời.
Nhà Thanh là triều đại thịnh trị hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Hoa, đồng thời cũng là triều đại phong kiến thống nhất cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Thanh đã trải qua 11 đời Hoàng đế và trị vì suốt 276 năm.
Hòa Thân là một tham quan, không ít người dưới trướng vì muốn lấy lòng, nịnh nọt mà sẵn sàng dâng cho ông ta mỹ nữ để được chiếu cố giúp đỡ. Sau khi Hoàng đế Gia Khánh lên ngôi, ông đã khép Hòa Thân tội chết. Vậy còn 9 người vợ của Hòa Thân sẽ như thế nào sau khi ông ta chết?
Sau khi Càn Long qua đời, việc đầu tiên của Gia Khánh làm là “ban cho” Hòa Thân cái chết. Nhờ tịch thu tài sản khổng lồ của Hòa Thân nên vương triều Thanh không phải lo lắng suốt 15 năm nhưng cũng chính lúc này, Gia Khánh mới hiểu ra lý do tại sao Càn Long lại dặn mình không được giết Hòa Thân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo