Tìm kiếm: Khoa-học-công-nghệ
DNVN - Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo ngày 17/2, nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình với việc tăng ngân sách đầu tư, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học, đồng thời đề xuất thêm các giải pháp để tháo gỡ rào cản về cơ chế tài chính và thủ tục hành chính.
Đông Nam Bộ đã và đang cơ cấu lại ngành nông nghiệp; trong đó, yêu cầu đẩy mạnh nền nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; tập trung phát triển đối với nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia và cấp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, gắn công nghiệp chế biến nông sản, theo hình thức liên kết chuỗi giá trị bền vững.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tại Đông Nam Bộ, nông nghiệp thông minh đang mở ra những triển vọng, tương lai mới cho ngành nông nghiệp bền vững.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
DNVN - Tại phiên thảo luận ngày 17/2 về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra các kiến nghị quan trọng về đầu tư và phát triển hạ tầng phục vụ lĩnh vực này.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ngày 15/2, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Ở thời điểm điện còn được xem là thứ xa xỉ ở Paris, thành phố này đã được thắp sáng bằng đèn điện. Đây cũng là nơi đầu tiên ở Việt Nam và Đông Dương ứng dụng điện lực.
DNVN - Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, thời gian qua, khoa học, công nghệ không phát triển được là do vướng mắc trong hệ thống pháp luật. Động đến vấn đề nào của hoạt động khoa học, công nghệ, chuyển đổi số quốc gia cũng có khó khăn do các quy định hiện hành...
DNVN - Chủ nhiệm UB Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho rằng, chính sách trong dự thảo về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia cần thể hiện tính vượt trội, khơi thông mọi nguồn lực, là vấn đề thực sự vướng mắc cần khẩn trương tháo gỡ...
DNVN - Thảo luận tại tổ Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, để thực sự đổi mới, cần có những cơ chế đủ mạnh và đặc biệt thay vì chỉ dừng lại ở mức đặc thù để thúc đẩy khoa học, công nghệ phát triển đột phá.
Ở Trung Quốc, một đất nước có hàng ngàn năm lịch sử, phương tiện truyền tải thông tin đã trải qua quá trình tiến hóa lâu dài.
DNVN - Hiện nay dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gần như mới chỉ tập trung vào các nhiệm vụ khoa học công nghệ và công cụ của Nhà nước, chưa phải là nội dung thúc đẩy làm sao để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, tìm lối ra. Cần phải có chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp trong việc chủ động đổi mới công nghệ.
DNVN - Việc lựa chọn nhà thầu, áp dụng chỉ định thầu gói thầu "chìa khóa trao tay" là hợp lý để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tuy nhiên, hình thức này có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh, nguy cơ lợi ích nhóm và thiếu minh bạch trong quá trình thực hiện
End of content
Không có tin nào tiếp theo