Tìm kiếm: Khu-Liên-hợp-sản-xuất
DNVN – Mục tiêu của dự án là sản xuất, lắp ráp các loại xe ô tô đến 9 chỗ, đáp ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 5 trở lên, với công suất 100.000 xe/năm và tiến tới sẽ nghiên cứu, sản xuất các loại ô tô điện…
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp (DN) “xuất thân” từ Đồng Nai đầu tư các dự án ra ngoại tỉnh, mở rộng sản xuất, kinh doanh.
DNVN-Theo Quyết định số 372/GP-BTNMT ngày 21/2/2019, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ccấp phép cho Công ty Cổ phần thép Hòa Phát Dung Quất được nhận chìm vật chất ở biển, theo Quyết định số 372/GP ngày 21/2/2019. Việc nhấn chìm vật chất nạo vét cảng từng gây nhiều tranh cãi trong dư luận và giới khoa học.
Giá cổ phiếu sụt giảm mạnh so với khiến Chủ tịch Hoà Phát – ông Trần Đình Long mất danh xưng “tỷ phú USD”. Song, thông tin doanh nghiệp này vừa được chấp thuận nhận chìm 15,39 triệu m3 chất nạo vét khu vực cảng, luồng tàu ra vao cảng, khu bến cảng thuộc Dự án đầu tư Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất xem ra còn quan trọng hơn.
Công ty cổ phần Lilama 18 (đơn vị thành viên của Tổng công ty cổ phần Lắp máy Việt Nam – Lilama) tiếp tục đồng hành cùng cùng Tập đoàn này tại Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất.
Chủ tịch Hội Kỹ sư ôtô Đỗ Hữu Hào khi còn giữ vai trò Thứ trưởng Bộ Công Thương, từng nói trong một cuộc họp của ngành: “Muốn biết công nghiệp ôtô thế nào, thì hãy vào Quảng Nam với Trường Hải”.
Là một huyện có vị trí trung tâm và cửa ngõ nối các huyện miền núi phía Tây với vùng đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa. Bên cạnh những khó khăn do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, xuất phát điểm kinh tế, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán, sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, Ngọc Lặc cũng có những thế mạnh riêng như: Tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiềm năng lớn về lâm nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi, có rất nhiều điều kiện để Ngọc Lặc hướng tới phát triển kinh tế bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo