Tìm kiếm: Kinh-Thành
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Ngày 22/2/1680, triều đình Pháp dựng giàn hỏa thiêu, hành quyết nữ pháp sư khét tiếng nhất mọi thời đại: La Voisin.
Khi còn sống, Lý Liên Anh có gần 53 năm bầu bạn hầu hạ cho Từ Hi Thái Hậu, là người được bà tin tưởng nhất. Tuy nhiên, cái chết của ông cũng cực kỳ bí ẩn vì sau khi khai quật mộ của Lý Liên Anh, người ta mới phát hiện có những thứ không hề giống với lịch sử ghi chép lại.
Trong thời cổ đại, ngành công thương không hề phát triển, thuế khóa không được mở rộng, ngoài thuế ruộng đất thì chỉ có chế độ kinh doanh muối và sắt của triều đình. Ngoài ra, triều đình kiểm soát muối.
Đây là những bộ phim cổ trang Hoa ngữ hứa hẹn sẽ gây tiếng vang lớn nếu được phát sóng trong năm 2024.
Nếu như Chu Nguyên Chương hiểu được hàm ý của rổ cá mà Lưu Bá Ôn để lại trước khi mất có lẽ kết cục của Đại Minh đã không đến sớm.
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
Tô Ma Lạt Cô là người phụ nữ lương thiện hiền lành nhất hậu cung thời Thanh, xuất thân thấp kém không thể che nổi phẩm hạnh cao thượng của bà.
Từ thường dân nghèo khổ, bà trở thành một giai nhân bậc nhất của phủ chúa, rất được chúa Trịnh Sâm sủng ái.
Trong tiểu thuyết "Lộc Đỉnh Ký" của cố nhà văn Kim Dung, Công chúa Kiến Ninh là em gái của Hoàng đế Khang Hi nhưng trên thực tế bà lại là cô ruột của vị Hoàng đế này.
Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng. Người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Hậu thế gọi vị Hoàng hậu này là Hoàng hậu đáng thương nhất triều đại nhà Thanh.
Trên tấm biển ở cửa Long Tôn Môn của Tử Cấm Thành, Trung Quốc, có một mũi tên kỳ lạ. Được biết, mũi tên này đã cắm ở đó trên 200 năm, vậy thực hư chuyện này là gì? Vì sao các vị Hoàng đế lại đồng ý để một mũi tên cắm tại vị trí quyền uy như vậy?
Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo