Tìm kiếm: Kinh-tế-Vĩ-mô
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc tin rằng, thịnh vượng của nền kinh tế sẽ đến nếu doanh nghiệp cảm thấy tự tin, an toàn trên hành trình thực hiện giấc mơ làm giàu, trên chặng đường tìm kiếm mảnh đất màu mỡ cho các ý tưởng kinh doanh mới.
Chuyên gia bất động sản cho rằng, Việt Nam đang bỏ lỡ cơ hội khi nền kinh tế bùng nổ với tốc độ tăng trưởng GDP, đầu tư và chi tiêu tiêu dùng mạnh, nhưng thị trường lại không có sản phẩm bất động sản để đáp ứng nhu cầu từ các nhà đầu tư và khách hàng.
Mặc dù rất tiềm năng nhưng để thành công ở thị trường bán lẻ Việt Nam là rất khó.
Trong năm qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu cho Đảng, Quốc hội và Chính phủ xây dựng chính sách, pháp luật nhằm đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực mới cho tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế và hội nhập quốc tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ cho biết: Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam hoàn thành toàn diện 12 chỉ tiêu phát triển KT-XH, trong đó có 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt trên 7% và thuộc nhóm các nước tăng trưởng GDP cao hàng đầu thế giới.
Hầu hết công chúng Nga chưa biết gì nhiều về tân thủ tướng và trước đó ông cũng tỏ ra không có nhiều tham vọng chính trị.
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) khẳng định sẽ cùng các bộ ngành liên quan tích cực trao đổi, làm việc, hợp tác Bộ Tài chính Hoa Kỳ tháo gỡ vướng mắc. NHNN sẽ theo đuổi các chính sách tiền tệ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, bám sát thị trường và không nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.
Sáng ngày 15/1, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020.
DNVN - Trên cơ sở tất cả thuận lợi, thành công của kinh tế Việt Nam 2019, giới chuyên gia đã đưa ra dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 trong bối cảnh kinh tế thế giới chậm lại, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn còn khó đoán định, Anh rời EU gây ra những hệ lụy hay khu vực cung cấp dầu mỏ lớn cho thế giới là Trung Đông bất ổn.
DNVN - Tăng trưởng năm 2019 của ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm hơn 11% nhưng tồn kho lại rất cao. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh mà không báo lãi. Năm 2020 tiếp tục là năm gian nan, thậm chí khó khăn hơn với doanh nghiệp vì xu thế thế giới giảm tốc, thách thức với kinh tế còn nhiều.
Kinh tế Việt Nam trong năm 2020 vẫn là một bức tranh sáng màu, tuy nhiên sẽ khó đạt được mức độ tăng trưởng cao như năm 2018 và 2019.
Gần một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại một số lợi ích hỗn hợp cho 11 nước tham gia ký kết. Dòng chảy thương mại đã bùng nổ giữa một số quốc gia trong khi vẫn ổn định ở các quốc gia khác.
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo