Tìm kiếm: Kinh-tế-tư-nhân
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc phát triển giao dịch hàng hóa qua Sở đang giúp ngành nông nghiệp Việt Nam từng bước thoát khỏi vòng luẩn quẩn “được mùa mất giá”. Nhờ liên thông với các sàn quốc tế và ứng dụng hợp đồng tương lai, nông dân và doanh nghiệp có thêm công cụ phòng ngừa rủi ro, ổn định đầu ra và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
DNVN - Trong bối cảnh năng suất lao động còn thua xa nhiều nước khu vực, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo và công nghệ chiến lược được coi là con đường bắt buộc nếu Việt Nam muốn thu hẹp khoảng cách năng suất, nâng cao giá trị gia tăng và vươn lên cạnh tranh ở tầm khu vực và toàn cầu.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
Ngày 26/5, Công ty Vaccine Việt Nam (VNVC) và Tập đoàn dược phẩm Sanofi (Pháp) đã trao văn kiện thỏa thuận hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine của Sanofi tại Nhà máy vaccine và sinh phẩm VNVC.
DNVN - Gần như 100% hoạt động khởi nghiệp hiện nay đều bắt nguồn từ khu vực tư nhân, Nhà nước chủ yếu đóng vai trò giao nhiệm vụ. Điều quan trọng là làm sao để các hoạt động khởi nghiệp thực sự mang lại hiệu quả, tránh tình trạng "khởi nghiệp rồi lại sạt nghiệp".
DNVN - Thực trạng hiện nay cho thấy một nghịch lý: doanh nghiệp tư nhân và các nhà đầu tư đều có mong muốn đầu tư, nhưng lại bị hạn chế bởi quy trình thủ tục rườm rà và kéo dài. Cải cách thủ tục hành chính sẽ là vấn đề cốt lõi trong thời gian sắp tới để khu vực tư nhân phát triển xứng tầm.
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.
Là đối tượng trực tiếp thụ hưởng chính sách, cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thông tin, nắm bắt những cơ hội mà Nghị quyết 68 mang lại để chuyển thành chiến lược đầu tư, kinh doanh hiệu quả; phát triển bền vững và đóng góp thực chất vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cắt giảm thủ tục hành chính, đảm bảo đến hết năm 2025, toàn bộ thủ tục liên quan đến doanh nghiệp phải được thực hiện trực tuyến, minh bạch, thông suốt và không phụ thuộc địa giới hành chính.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 69/CĐ-TTg ngày 22/5/2025 gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tập trung hoàn thành rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Dưới áp lực biến động địa chính trị và thị trường chưa khai thác hết tiềm năng, doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững.
DNVN - Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, thời gian qua, Bộ Chính trị, trực tiếp là Tổng Bí thư đã chỉ đạo rất quyết liệt việc hỗ trợ hộ kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của khu vực này. Để các hộ kinh doanh “lớn lên” mạnh mẽ, cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời, thay vì để họ tự phát triển một cách chậm chạp.
Với hàng loạt các hoạt động tại Hội nghị thượng đỉnh đầu tư vào Hoa Kỳ (SelectUSA 2025) trung tuần tháng 5/2025, Đoàn Việt Nam đã ghi dấu ấn và được Hoa Kỳ đánh giá cao. Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và kinh tế đối ngoại (Bộ Tài chính), thành viên Đoàn công tác đã có chia sẻ với báo chí về vấn đề này.
DNVN - Kế hoạch hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đặt ra 8 nhóm nhiệm vụ trọng tâm cho các bộ, ngành, địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo