Tìm kiếm: Lương-Cơ-Sở
Hiện một trong những điều được rất nhiều cán bộ, công chức, viên chức quan tâm chính là ai có lương thấp nhất từ 1/7/2024?
Từ 1/7/2024, chính sách BHYT sẽ có một số thay đổi mà người lao động cần nắm vững.
Xuất phát từ thay đổi tiền lương cơ sở, từ ngày 1/7 tới đây sẽ có nhiều thay đổi với chính sách BHYT mà người dân cần biết.
Theo Nghị định 42/2023/NĐ-CP, sẽ tăng lương hưu từ ngày 1/7/2023 với mức tăng 12,5% hoặc 20,8% tùy các đối tượng.
Chính phủ mới đây đã đề xuất thay "mức lương cơ sở" bằng "mức tham chiếu" trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.
Khi bỏ mức lương cơ sở thì chỉ thay đổi cách tính tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức do đó sẽ thay đổi mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Khi lương tối thiểu tăng, ngoài việc được tăng tiền lương hàng tháng, người lao động sẽ được tăng một số quyền lợi khác.
Từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương sẽ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH...
3 đối tượng được giữ phụ cấp thâm niên nghề khi cải cách tiền lương từ 1/7/2024 để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức bao gồm: Quân đội; Công an; Cơ yếu.
Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018, có 9 loại phụ cấp theo chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024.
Khi cải cách tiền lương, mức lương trung bình của công chức, viên chức có mức khởi điểm với hệ số 2,68.
Cải cách tiền lương là một trong những chính sách quan trọng được trông chờ nhất năm 2024.
Tiền lương trung bình của công chức, viên chức khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương sẽ cao hơn khoảng 30% so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương (7,5 triệu đồng/tháng).
Bộ Tài chính cho biết hiện điều kiện cân đối ngân sách trung ương khó khăn, nguồn bố trí điều chỉnh lương hưu và một số chính sách trợ cấp, an sinh xã hội rất hạn chế.
Khi cải cách tiền lương thì vẫn tiếp tục áp dụng phụ cấp kiêm nhiệm; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm công việc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo