Tìm kiếm: Lục-bình
Hotboy nuôi con "siêu đẻ" chỉ ăn bèo, lá cây-đó là cách người dân địa phương gọi 9x Nguyễn Văn Chính và mô hình nuôi ốc nhồi của anh. Đến xã Định Liên (huyện Yên Định, Thanh Hóa) hỏi về anh Nguyễn Văn Chính (SN 1992) không ai không biết đến. Nhắc đến tên anh người dân ở đây thường gọi bằng cái tên thân thiện Chính “ốc nhồi”.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
Sẽ có người không tin lá loon có thể góp phần bảo vệ được môi trường, nhưng chuyện ấy là sự thật ở tỉnh Bình Thuận. Lá loon dễ tiêu hủy trong đất, thành phân, làm cho đất màu mỡ hơn. Dùng lá loon hoặc lá chuối để gói hàng, thay vì dùng túi nilon chính là làm cho cuộc sống của chúng ta bớt đi ô nhiễm về túi nhựa.
Chị Trần Thị Ngọc Nhi (26 tuổi, ở TP.Cao Lãnh, Đồng Tháp) đối với cây lục bình có một ý nghĩa rất quan trọng, một cách làm giàu khác người. Suốt 5 năm qua, từ những loài cây hoang dại này, Nhi đã “hô biến” chúng thành những chiếc túi xách thời trang vô cùng độc – lạ, với hơn 400 mẫu mã bắt mắt.
Doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ lục bình, mây, tre, cói, thảm... sản xuất không xuể nhưng lợi nhuận còn khiêm tốn.
Nông dân ở ấp Hồi Trinh (xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) có cách trồng rau nhút trên ruộng khá độc đáo: đưa gốc chổng lên trời, vậy mà rau lên khỏe, cho cọng rau đẹp, thị trường ăn mạnh. Nhiều người đều đồng ý, cách trồng rau nhút ở đây LẠ MÀ HAY.
Quyết tâm tìm kiếm những mô hình làm ăn có hiệu quả, anh Trần Văn Vụ, Phó Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã An Trạch, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đã mạnh dạn thực hiện thành công mô hình cua đinh thương phẩm bán với giá 450.000 đồng/ký.
Trong chuyến khảo sát vùng duyên hải ngập mặn ven biển Tây cùng đoàn Đại học An Giang và các chuyên gia nông nghiệp Úc, chúng tôi tìm đến vườn dừa dứa Tám Phong (Sóc Trăng) trong ngày mưa nặng hạt giữa tháng 8 âm lịch.
Hơn chục năm nay công việc chính của ông Nguyễn Văn Cương (60 tuổi, trú tại xóm 3, xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) là đi cắt cỏ dại để về nuôi đàn hươu sao và cũng nhờ chính công việc này mà gia đình ông có cuộc sống khấm khá hơn trước rất nhiều. Nuôi hươu sao lấy nhung là một trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
Với cô nàng hotgirl 9X Trần Thị Ngọc Nhi (SN 1995) ở TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp) thì cây lục bình-thứ cả làng vứt đi mới chính là nguồn cảm xúc mãnh liệt giúp cô gái trẻ có ý tưởng thiết kế ra những bộ sưu tập thời trang mang “hơi thở” thiên nhiên. Cách kiếm tiền này được cho là làm giàu khác người.
Cây cù nèo hay còn được biết đến với tên gọi khác là cây kèo nèo, là một loài cây dại mọc phổ biến khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long. Loài cây trông khá giống cây lục bình, có sức sống vô cùng mãnh liệt.
Quyết tâm theo nghề gia đình từ ngày xưa, ông Phạm Quang Tuyến ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) gầy dựng mô hình nuôi cá thác lác cườm và cá lóc theo hướng công nghiệp. Bên cạnh đó, từ năm 2009 tới nay, ông Phạm Quang Tuyến cũng dành tiền mua thức ăn để nuôi dưỡng đàn cá từ sông Tiền nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản thiên nhiên.
Chiếc lộc bình cao gần 5 m, đường kính thân có chỗ lên đến 1,2 m, "ngốn" của chủ nhân 8 tạ mây tươi, 1000 ống giang và 2 năm trời để tạo dựng.
Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ nếu lần đầu tiên ghé tham quan trang trại của anh Chung Văn Hiền, ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng). Vì điểm sơ qua có hơn 10 loài vật, trong đó có loài là con đặc sản, quý hiếm được chăm sóc khá bài bản như le le bay giỏi, dế là loài chết sớm, chim trĩ đỏ, sâu gạo, tắc kè, trăn, chim chích mồi.
Sau quá trình lăn lộn từ nam chí bắc với nhiều công việc khác nhau, anh Nguyễn Văn Chính ở xã Định Liên, huyện Yên Định quay về quê hương Thanh Hoá để đầu tư nuôi ốc nhồi. Mô hình nuôi ốc của chàng thanh niên 9X đã mang lại nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo