Tìm kiếm: Lao-động-Việt-Nam
Từ ngày 1/7, các lao động nước ngoài làm việc bất hợp pháp tại Thái Lan sẽ bị phạt tới 35 triệu đồng và bị cấm xin việc tại nước này trong 2 năm.
Sau 22 năm làm du lịch và hơn chục năm ấp ủ ước mơ, năm 2016, Trương Tường Lân chính thức khởi nghiệp với lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành du lịch. Chỉ sau 1 năm, Trường trung cấp Nghề du lịch Hà Nội (HHTC) của Hiệu trưởng Trương Tường Lân đã có hàng trăm doanh nghiệp sẵn sàng nhận học viên và nhiều hợp đồng hợp tác được ký kết với các đối tác nước ngoài.
Ứng dụng "Chọn nghề, chọn trường" trên thiết bị di động vừa được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) ra mắt ngày 23/6.
Doanh nhân Nguyễn Thị Thanh Nhàn là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (Cty AIC). Chị là người có những đóng góp lớn lao vào sự phát triển của đất nước thông qua hoạt động chuyển giao, ứng dụng công nghệ tiên tiến trên thế giới vào Việt Nam.
Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện ô tô ra nước ngoài được xem là hướng đi mới của các doanh nghiệp Hàn Quốc trong bối cảnh nhu cầu thị trường thế giới về ngành này đang dần bão hoà.
Tỉ lệ doanh nghiệp (DN) hợp tác với trường nghề rất thấp (chỉ đạt 9,11%); tỉ lệ DN nghiệp có đào tạo nghề cho lao động cũng chỉ gần 40%.
Một trong những nguyên nhân chính là do lao động Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, kỹ thuật của các doanh nghiệp FDI.
(DNVN) - Nông dân bán bò chịu lỗ vì giá sữa chỉ còn 7.000 đồng/kg, kinh doanh dịch vụ đòi nợ phải có vốn tối thiểu 2 tỷ đồng, xăng A95 tại cửa hàng Petrolimex chỉ là 'thiếu cục bộ', thu hồi hàng chục ha đất của “đại dự án” nhà máy ôtô tại Thanh Hóa, 250 triệu đồng/cặp vé VIP chung kết World Cup… là những thông tin nổi bật trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (19/6).
76% người lao động Việt ở Malaysia và Thái Lan găp vấn đề với quyền lao động và tiếp cận hạn chế các biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, so với lao động di cư từ Campuchia, Myanmar và Lào, người Việt chịu chi phí di cư cao nhất.
“Nhìn chung thị trường lao động Việt Nam còn nhiều bất cập về cung cầu, đào tạo chưa gắn với yêu cầu của thị trường, chất lượng lao động còn hạn chế. Trong khi đó, tỷ lệ lao động có việc làm kém bền vững chiếm tỷ trọng lớn, thất nghiệp của thanh niên còn cao…”
(DNVN) - Nghị định Quy định chi tiết về Tài chính Công đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký vào ngày 21/11/2013.
Giữa thời điểm Công ty TNHH VICO (tiền thân là Công ty TNHH Sao Biển) đứng bên vực phá sản, doanh nhân Nguyễn Mộng Lân, một trong 70 cá nhân vừa được vinh danh tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2018), đã kịp thời có mặt, từng bước đưa cỗ xe rệu rã lăn bánh và tăng tốc tiến lên.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm, thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất lao động, tính cạnh tranh, giảm nghèo, nâng cao mức sống, nâng cao tính minh bạch, năng lực quản trị cũng như công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường ở các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, kèm theo đó là 2 năm sau khi TPP được ký kết, các quốc gia thành viên phải thực thi các cam kết hết sức chặt chẽ với mức độ bắt buộc thực thi cao hơn tất cả các FTA khác đã ký kết hoặc đang đàm phán, trong đó, có những cam kết cụ thể, chuyên biệt về vấn đề lao động, công đoàn.
Là lực lượng lao động chính đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, song đội ngũ công nhân lại đang chịu nhiều áp lực từ phía chủ doanh nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn. Vậy gốc rễ vấn đề nằm ở đâu? Xung quanh vấn đề này phóng viên Báo Hải quan đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quang Thọ, Viện trưởng Viện Công nhân, công đoàn.
Theo đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tình trạng thải loại lao động sau tuổi 35 đã được phát hiện từ vài năm trước. Đời sống của nhóm lao động này gặp nhiều khó khăn, bởi họ rất khó tìm được việc làm mới sau khi bị sa thải hay nghỉ việc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo