Tìm kiếm: Liên-minh-Bảo-tồn-thiên-nhiên-Quốc-tế
Sau khi phát hiện ra loài thực vật này, nhiều nhà nghiên cứu đã đề xuất đưa nó vào Sách đỏ. Đây là lần đầu tiên loài thực vật đặc biệt này được phát hiện.
Hươu là loài động vật ăn cỏ điển hình, nhiều người cho rằng hươu là loài rụt rè sẽ bỏ chạy khi thấy người, vũ khí mạnh nhất của chúng là sừng, gạc được dùng để tấn công và rất nguy hiểm với người, nhưng có một loại huơu lạ lùng, chúng có cặp răng nanh dài và nhọn chẳng khác gì ma cà rồng.
Báo tuyết (Panthera uncia) là một loài thuộc Họ Mèo lớn sống trong các dãy núi ở Nam Á và Trung Á. Mặc dù có tên là báo nhưng trên thực tế, những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng chúng có quan hệ gần gũi với loài hổ hơn.
Báo gấm có thể xoay khớp cổ chân gần 180 độ và giết chết con mồi bằng cách dùng hàm răng khổng lồ cắn vào sau cổ con mồi.
Chúng có tên là sói bờm, một loài động vật thuộc họ chó và đây cũng là loài chó lớn nhất ở Nam Mỹ, chúng có ngoại hình giống như một con cáo lớn với chân siêu dài.
Tính đến hiện tại, trên thế giới chỉ còn lại 2 cá thể của loài rùa này. Trong đó, 1 con sống ở Việt Nam, con còn lại sống ở Trung Quốc.
Điều bất ngờ là loài chó này có thể biến loài hổ dữ tợn thành con mồi của chúng.
Nhiều người sau khi biết “chim thần” xuất hiện đã đổ xô tới hòn đảo để có cơ hội chiêm ngưỡng sinh vật này trước khi nó bay mất.
Việc phát hiện ra bộ xương của một con heo vòi gần lăng mộ của hoàng đế cho thấy những con vật này đã từng lang thang ở Trung Quốc thời cổ đại.
Kỳ nhông Mexico (cá axolotl) là loài lưỡng cư sống ở phía nam Mexico có khả năng tái tạo bộ phận trên cơ thể như tay chân, mắt và não.
Loài chó hoang này có tên gọi là dhole, một kẻ săn mồi vô danh ở vùng hoang dã của Ấn Độ.
Gà gô đen có tên khoa học là Lyrurus Tetrix. Chúng phân bố chủ yếu ở một số nước châu Âu như Anh, Nga, Ba Lan, Italia, Pháp, Hy Lạp và một số vùng ở Trung Quốc và Mông Cổ.
Mèo cát - loài động vật được mệnh danh 'sát thủ sa mạc' đã chinh phục vô số người vì vẻ ngoài… quá đáng yêu.
Loddigesia Mirabilis là loài chim thuộc họ chim ruồi có nguồn gốc ở Peru. Hiện tại, nó đang nằm trong danh sách chim nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).
Do có bề ngoài khá “độc” và đẹp, cá hải long cỏ được rất nhiều yêu cá cảnh săn làm cá cảnh. Chính vì sự suy giảm đáng kể ở môi trường tự nhiên, nó được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đưa vào sách đỏ năm 2006.
End of content
Không có tin nào tiếp theo