Tìm kiếm: Liên-vùng

Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
DNVN - Các hoạt động đối ngoại, ngoại giao kinh tế thời gian qua và trong năm 2023 đã mở ra nhiều cơ hội mới. Phát huy tiềm năng hợp tác với các đối tác, doanh nghiệp, người dân. Phát triển các ngành, lĩnh vực mới, hiện đại như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, văn hóa, y tế, giáo dục, lao động.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Khi tài nguyên thiên nhiên đang dần bị cạn kiệt, rác thải được xem là một nguồn tài nguyên mà con người có thể tái chế, tái sử dụng. Để tiết kiệm tài nguyên, nhiều quốc gia đang tìm mọi cách biến rác thải của ngành này thành nguyên liệu đầu vào của ngành khác trong một vòng khép kín.
Đến nay, khối lượng thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đã đạt trên 625,3 nghìn tỷ đồng, nhiều hơn gần 109,2 nghìn tỷ đồng so với cả năm 2022. Điều này thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án/công trình ngay từ các tháng đầu năm.
Năm 2024, bên cạnh việc tiếp tục có nhiều chính sách miễn, giảm thuế, phí để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, Bộ Tài chính sẽ chuyển đổi số mạnh mẽ trên 3 phương diện là con người, thể chế và công nghệ. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Ngày 19/12, tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024: Kích cầu tiêu dùng nội địa, các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công để nâng tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời, kích cầu tiêu dùng nội địa phải gắn kết chặt chẽ các trụ cột này trong nền kinh tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo