Tìm kiếm: Loài-muỗi
Mẹo đuổi muỗi tự nhiên không cần sử dụng bình xịt côn trùng vừa an toàn cho sức khỏe, lại vừa đạt hiệu quả sẽ giúp các bà nội trợ bớt lo lắng về việc trẻ bị muỗi đốt.
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.
Đôi khi chúng ta làm phức tạp hóa lên nhiều thứ nhưng khi biết sự thật mới thấy “ồ, hóa ra nó đơn giản và dễ hiểu đến vậy”.
Chúng ta bỏ ra một số tiền kha khá để mua những thứ để trang trí phòng khách, bãi cỏ, phòng ngủ và các không gian khác của ngôi nhà mà quên đi việc trang trí nhà bếp. Cùng tham khảo một số mẹo trang trí nhà bếp đơn giản sau.
Trái đất là ngôi nhà chung của hàng triệu động vật khác nhau. Thế giới động vật luôn ẩn chứa nhiều điều mà con người chưa khám phá hết. Những thông tin thú vị sau đây sẽ giải đáp sự tò mò của con người về những loài động vật quanh ta.
Đây chính là những điều thú vị của 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới năm 2020.
Thị trấn Chefchaouen ở phía Bắc Ma-rốc khiến du khách như lạc bước vào chốn thiên đường trần gian với không gian xanh mát khắp mọi nơi.
Mùa hè chính là mùa của muỗi, của những dịch bệnh do muỗi gây ra như sốt xuất huyết..., vì vậy trong mỗi gia đình nên trồng những loại cây vừa để làm gia vị lại đuổi muỗi hiệu quả dưới đây.
Loài muỗi rất thích đốt con người thay vì các loại động vật khác là vì chất dinh dưỡng trong máu người rất dồi dào.
Bạn hãy trồng những loại cây dưới đây để đuổi muỗi, vừa an toàn cho sức khỏe của người thân trong gia đình vừa tiết kiệm chi phí.
Chỉ cần trồng cây này đảm bảo cả đời nhà bạn sẽ không có con muỗi nào mà chẳng cần thuốc diệt - hãy bỏ túi ngay.
Cùng ngồi một vị trí, thời điểm nhưng muỗi lại đốt người này trong khi người bên cạnh thì không. Tại sao vậy.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học chắc chắn sẽ khiến bạn ngạc nhiên, chẳng hạn như muỗi có tới 47 chiếc răng hay ở loài cá ngựa, con đực mới giữ vai trò mang thai.
Một nghiên cứu mới cho thấy khẩu vị của chúng đã có sự thay đổi, chúng ngày càng thích hút máu người và việc này đồng nghĩa với tăng khả năng truyền bệnh.
Các nhà khoa học đã giải thích được muỗi đã nhận biết được “con mồi” của mình như thế nào. Thì ra, sự hấp dẫn của người và các loài chim chóc đối với loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là do mùi của một loại andehit xác định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo