Tìm kiếm: Loài-hổ
Dù có phần thua thiệt về kích thước và sức mạnh, gấu lợn mẹ vẫn quyết tâm chiến đấu hết mình chống lại hổ Bengal để bảo vệ an toàn cho đứa con của mình.
Là loài động vật săn mồi nguy hiểm nhất trong rừng rậm, một con hổ trưởng thành thường sinh sống và hoạt động độc lập. Khi những cá thể đơn lẻ dũng mãnh hoạt động theo nhóm thì độ nguy hiểm còn tăng lên gấp bội, điều đó biến bất kỳ con vật nào trong rừng cũng có khả năng trở thành miếng mồi ngon.
Một nữ chuyên gia bắt rắn người Thái Lan đã khiến nhiều người phải kinh ngạc và thán phục khi sử dụng tay không để khống chế và bắt giữ con rắn hổ mang cực độc.
Con hổ Bengal liều lĩnh lao vào giữa đàn trâu rừng để săn mồi, lập tức phải hứng chịu sự phản kháng mạnh mẽ từ phía những con mồi cỡ lớn…
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh, gì chứ đụng đến gia đình, con cái thì loài động vật nào cũng dám đứng lên để đấu tranh, bảo vệ cho dù gặp phải kẻ địch đáng sợ đến như thế nào.
Hổ Bengal từng nổi tiếng vì đã từng hạ gục các loài động vật lớn như voi châu Á, tê giác. Vậy khi đối đầu với chính đồng loại của nó, trận chiến sẽ diễn ra tàn khốc đến mức độ nào?
Hổ Bengal có thể là loài động vật rất mạnh khi cận chiến, tuy nhiên để nói về việc đua tốc độ, dẻo dai, nó vẫn còn phải chịu thua nhiều loài động vật khác.
Trong họ nhà mèo lớn, hổ là loài động vật to và khoẻ nhất. Trong tự nhiên, xét về kích thước thì hổ là loài thú ăn thịt trên cạn lớn thứ 3 trên thế giới, chỉ sau gấu trắng và gấu nâu.
Không có gì quý hơn tự do.
Một vợ một chồng để gia đình luôn được yên ấm, hòa thuận. Câu khẩu hiệu không chỉ đúng với con người mà còn có thể được áp dụng với con hổ.
Một cuộc chiến không hề dễ dàng nhưng bằng sức mạnh vượt trội, hổ Machli đã hạ gục đối thủ lớn nhất của nó - một con cá sấu to lớn dài gần 4 m.
Con lợn rừng tội nghiệp vẫn còn sống trong khi bị hai loài dã thú xâu xé.
Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
Bức tranh "Ong và hổ" trong Tử Cấm Thành đã có lịch sử gần 300 năm kể từ khi nó được tạo ra. Tuy nhiên đến nay vẫn có nhiều tranh cãi, nghi ngờ về nội dung xung quanh bức tranh.
Hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua của muôn loài. Như chúng ta đã biết, hổ được mệnh danh là "chúa tể rừng xanh" còn sư tử được xưng tụng là "vua đồng cỏ". Có một câu hỏi rất thú vị rằng “tại sao nói chỉ có sư tử chết đói mà không có hổ chết đói?”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo