Tìm kiếm: Loài-động-vật
Chứng kiến hành động kỳ lạ của linh dương, báo đốm tỏ ra bất ngờ, nhưng cũng nhanh chóng đáp trả theo cách ít ai ngờ tới.
Săn mồi trên cạn xuất sắc là thế, vậy nếu trong trường hợp phải lao xuống nước thì liệu loài vật có biệt danh là "chúa sơn lâm" còn giữ được phong độ?
Báo hoa mai đen thực chất là một dạng biến dị di chuyền xảy ra ở loài báo hoa mai.
Trẻ con thì sẽ ham chơi, tinh nghịch, điều hiển nhiên không chỉ đúng với con người mà tất cả loài vật, trong đó kể cả những loài to lớn, hung hãn như gấu.
Mệnh danh là ông vua thảo nguyên, song sư tử đôi khi cũng vất vả chống đỡ vì bị các loài động vật khác săn đuổi.
Sư tử vốn được xem là "vua thảo nguyên", tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc sư tử có thể tự do đi lại và xâm phạm vào lãnh thổ của tất cả các loài động vật khác trên thảo nguyên.
Loài chồn sói tuy vóc dáng nhỏ nhắn nhưng cực kỳ phàm ăn và hung hăng. Do đó, nếu bị cướp mất bữa ăn của mình, dù là gấu hay chó sói cũng sẽ không được yên ổn với chồn sói.
Tình cảm mẹ, cha dành cho con cái luôn là thứ tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất. Điều này không chỉ được cảm nhận trong đời sống con người, mà còn đúng đối với đời sống các loài động vật.
Sức mạnh của tình cảm gia đình dường như đã tiếp thêm sức mạnh, giúp cặp đôi nhím bảo vệ cho những đứa con nhỏ của mình khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi đáng sợ - báo hoa mai châu Phi.
Dù có lợi thế về sức mạnh, một con sư tử đơn độc không thể chống lại cả một bầy linh cẩu áp đảo về số lượng…
Tuy trên cạn không phải môi trường sinh sống sở trường của bạch tuộc, nhưng với việc chủ động rình rập rồi sau đó tấn công dứt khoát, bạch tuộc vẫn cho thấy khả năng săn mồi hiệu quả của mình.
Được mệnh danh là "chúa tể" thảo nguyên, nhưng đôi khi sư tử cũng tỏ ra hoảng sợ khi phải đối mặt với những con vật to lớn và mạnh hơn mình…
Trong thế giới tự nhiên hoang dã, không phải lúc nào kẻ mạnh cũng săn được những miếng mồi ngon mà nhiều lúc còn phải "trầy trật" mới may ra giành được phần thắng.
Một đoạn video kịch tính quay tại Công viên Quốc gia Matusadona, Lake Kariba (Zimbabwe) đã ghi lại trọn vẹn cuộc chiến "sống mái" để tranh giành lãnh thổ giữa hai con tê giác đen.
Mon men tới gần bữa ăn của tê giác, con lợn rừng tham ăn đã bị húc bay lên trời và có pha tiếp đất đầy đau đớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo