Tìm kiếm: Lương-sơn-Bạc
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
Bên cạnh tài nghệ tuyệt luân, thứ giúp 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc lập nên vô số chiến công hiển hách chính là những món vũ khí lợi hại.
Đại đa số các đầu lĩnh Lương Sơn Bạc đều là những tay yêng hùng, rách trời rơi xuống, giết người không chớp mắt. Nhưng bên cạnh đó, “Bến nước” cũng tập hợp không ít hảo hán sở hữu tài năng nghệ thuật đặc biệt hơn người.
Nếu như cử một mình Ngộ Không đi, chẳng phải quá trình lấy kinh sẽ được rút ngắn và giảm bớt được rất nhiều rắc rối sao.
Ngô Dụng xuất thân là thầy dạy học có quen biết khá thân với Tiều Cái. Ông góp công lớn gây dựng lên Lương Sơn Bạc. Nhưng rồi cuối đời, ông đã phải treo cổ tự vẫn vì bế tắc.
Đứng đầu trong bảng xếp hạng về sức mạnh của các anh hùng Lương Sơn trong "Thủy Hử" là hai nhân vật không được nhiều người biết, trong đó có một người lấy thân phận nông dân để gia nhập Lương Sơn.
Trong Thủy Hử truyện, hảo hán Lương Sơn đều được miêu tả là những bậc anh hùng võ nghệ cao cường, thân thủ phi phàm. Vậy trong số họ, ai là người tiêu diệt được nhiều kẻ địch nhất.
Lương Sơn 108 vị anh hùng nhưng ai mới là người đáng mặt bằng hữu nhất.
Những tư liệu lịch sử vừa mới được phát hiện cho thấy, Võ Tòng chưa từng đánh bất cứ con hổ nào.
Trích đoạn võ thuật mãn nhãn và không kém phần hài hước khi Lỗ Trí Thâm say rượu, đại náo Ngũ Đài Sơn.
Lỗ Trí Thâm là một hòa thượng nằm ngoài thanh quy giới luật, cũng là một hiệp khách không màng danh lợi. Bất luận ông nói gì, làm gì, lấy thân phận gì để đi lại giữa chốn nhân gian, thì vẫn còn một điều bất biến: Ông vẫn luôn là vị hiệp khách vượt trên những thứ phàm tục, ý chí vững vàng mà lòng rộng thênh thang.
Dù không phải số nhiều nhưng 3 nhân vật này đều rất đặc biệt, lập không ít chiến công cho Lương Sơn Bạc và được người đời sau ca tụng.
Không phải Võ Tòng hay Lỗ Trí Thâm, Yến Thanh..., nhân vật có võ công cao cường bậc nhất Lương Sơn Bạc lại có xuất thân quan trường.
DNVN - Trong bản "Tục Thủy Hử" kể về giai đoạn nghĩa quân Lương Sơn chiêu an triều đình và đi đánh Phương Lạp, xuất hiện cung thủ có tài bắn cung không kém Hoa Vinh. Nhân vật đó là Bàng Vạn Xuân, biệt hiệu Tiểu Dưỡng Do Cơ, tức Dưỡng Do Cơ nhỏ (Dưỡng Do Cơ là cung thủ thời Xuân Thu - Chiến Quốc).
Nếu xét theo tiêu chí “trọng nghĩa khinh tài” của anh hùng hảo hán thời phong kiến, thì có 4 vị đầu lĩnh sau đây là những người bậc nhất đề cao nghĩa khí giang hồ mà xem thường chuyện tiền bạc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo