Tìm kiếm: Lười-biếng
Người xưa nói: "Sớm không mua thịt lợn, muộn không mua đậu phụ". Nghe đơn giản, nhưng ẩn chứa bí quyết chọn thực phẩm không phải ai cũng biết. Vì sao thịt lợn sáng sớm lại đáng nghi? Đậu phụ buổi tối có gì bất ổn dưới đây là lý do.
Câu nói “Vay gạo không vay củi, mượn áo đừng mượn giày” thoạt nghe có vẻ khó hiểu, thậm chí phi lý khi xét theo giá trị của từng món đồ. Nhưng ẩn sau đó là bài học sâu sắc và trí tuệ uyên thâm của người xưa về cách ứng xử, sự khéo léo và tinh tế trong cuộc sống. Tìm hiểu ngay.
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
DNVN - Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu vốn là câu chuyện muôn thuở, nhưng trong gia đình Nghĩa, mọi chuyện đã lên tới đỉnh điểm khi anh quyết định "đập bàn dằn mặt" chính mẹ mình.
Chúng ta đều biết rằng dạ dày tươi có một lớp mỡ dày, vì vậy chúng ta cần phải làm sạch lớp mỡ bên trên, sau đó loại bỏ những thứ bẩn bên trong dạ dày.
DNVN - Tôi vốn không ngại chuyện chăm con, nhưng sống chung với mẹ chồng đã khiến mọi chuyện trở nên phức tạp. Ngày nào cũng vậy, bà ôm khư khư thằng bé, không để tôi gần gũi con mình. Tối đến, mặc cho thằng bé bám chặt lấy mẹ, bà vẫn lạnh lùng bế cháu xuống ngủ cùng.
Trong mắt mọi người Trư Bát Giới là một kẻ bất tài vô dụng, ham ăn, lười biếng và còn háo sắc.
Trư Bát Giới là một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân. Tuy toàn thân mang đầy khuyết điểm nhưng Trư Bát Giới lại đóng một vai trò quan trọng trong hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng.
Con người sống cả đời để tìm ý nghĩa và giá trị của chính mình. Nhưng làm sao để thoát khỏi sự khinh miệt, để được tôn trọng và công nhận? Mỗi người có một câu trả lời, nhưng chỉ khi hiểu rõ bản thân, bạn mới tìm ra con đường thoát khỏi những xiềng xích vô hình ấy.
Trư Bát Giới trong "Tây Du Ký" là một trong những nhân vật gây ấn tượng sâu sắc đối với mọi người.
Để thịt vẫn tươi khi rã đông, thời gian rã đông nhanh cũng cần có bí quyết.
Khi giàu có thì cần vứt bỏ ba thứ', tại sao tổ tiên lại đưa ra lời khuyên răn như vậy cho các thế hệ con cháu.
Trong nhịp sống hiện đại hối hả, chúng ta thường thấm nhuần quan niệm “Trời khen thưởng cho sự chăm chỉ”. Nhưng bạn có biết không, một số thói quen tưởng chừng như lười biếng thực ra lại rất tốt cho sức khỏe của chúng ta.
Câu nói trên hàm chứa một triết lý sâu sắc về quản lý tài chính và thời gian, những yếu tố quyết định sự thịnh vượng của một gia đình. Người xưa cho rằng sự dư thừa không phải lúc nào cũng là điều tốt, mà đôi khi lại là nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ và nghèo khó.
Ngay khi giàu có theo lời tổ tiên thì bạn nên vứt bỏ những thứ sau mới mong tiền bạc 'ở lại' với mình lâu dài được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo