Tìm kiếm: Lịch-sử-phong-kiến-Trung-Quốc
Một số thái giám và cung phi có quan hệ rất thân mật. Trong chính sử Trung Quốc đã ghi chép một số chuyện như thế trong cung đình.
Vào năm 1621, Hoàng đế Minh Hy Tông có cơ hội lựa chọn những người vợ của mình từ 5.000 cô gái trẻ trong độ tuổi từ 13-16 trên khắp cả nước.... Cuối cùng chỉ 50 người được vào cung.
Triệu Cao là đại hoạn quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Tất cả những người phụ nữ trong Tử Cấm Thành đều được lựa chọn cẩn thận với nhiều tiêu chí khắt khe, sau đó sống tách biệt suốt cuộc đời ở trong các cung điện.
Điểm đáng nói nằm ở chỗ, vị tướng vượt mặt các tên tuổi nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ hay Nhạc Phi... lại không sở hữu võ lực xuất chúng như nhiều người tưởng tượng.
Bắc Kinh dự định đóng mới tới 8 tàu ngầm hạt nhân loại này và hiện tại đã có tổng cộng ít nhất bốn chiếc đang phục vụ trong lực lượng Hải quân Trung Quốc.
Chính những khiếm khuyết về cơ thể đã khiến cho nhu cầu sinh lý của các hoạn quan thời xưa "không an phận" trở nên biến thái.
Hậu cung Trung Quốc có tam cung lục viện với hàng chục vị thái tử, công chúa không đếm xuể. Tuy nhiên, sử sách Trung Quốc dường như không ghi chép nhiều về việc các phi tần mang thai đôi.
Tần Vương huy động hàng vạn người xây lăng mộ cho ông từ khi vừa lên ngôi và sai lấy thủy ngân làm thành trăm con sông để giết chết những kẻ xâm nhập chốn yên nghỉ của hoàng đế.
Trong thời gian trị vì, các hoàng đế Trung Quốc thường lập hoàng hậu và coi đây là chuyện trọng đại. Tuy nhiên, điều này không xảy ra với Tần Thủy Hoàng. Vị hoàng đế đầu tiên của nhà Tần suốt đời không lập hoàng hậu trở thành bí ẩn khó giải.
Lý do người cai trị đế quốc Mãn Thanh suốt nửa thế kỷ không đánh giá cao phụ nữ xuất phát từ sự tự phụ cũng như khả năng thấu hiểu tâm can của một người phụ nữ nắm quyền.
Trong gần 10.000 gian phòng ở cung điện xa hoa của hoàng đế Trung Hoa, các phi tần sợ hãi nhất là Lãnh cung, nơi dành cho kẻ bại trận sau cuộc đấu đá và họ biết sẽ chết mòn ở đó.
Trinh Phi là người cuối cùng tự nguyện chết cùng khi hoàng đế băng hà, làm vật hy sinh cho mối tình nồng cháy giữa người chị họ Đổng Ngạc Phi và Hoàng đế Thuận Trị, thời nhà Thanh.
Để trở thành nữ hoàng đế duy nhất của lịch sử Trung Quốc, ngoài vẻ đẹp và tài năng tuyệt đỉnh trời ban, cuộc đời của Võ Tắc Thiên còn gắn liền với nhiều tình tiết quan trọng.
"Hiệu sự" là chức quan có vai trò như các đặc vụ mà Tào Tháo lập ra để làm tai mắt, tay chân giúp việc cho mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo