Tìm kiếm: Múa-Lân
Phố lồng đèn quận 5, phố đi bộ Nguyễn Huệ hay các trung tâm thương mại...sẽ là điểm dừng chân hấp dẫn cho các gia đình và bạn trẻ Sài thành dịp Trung thu này.
Nhiều chương trình phá cỗ, trông trăng và những phần quà có ý nghĩa được huy động từ các cơ quan chức năng, đoàn thể và các nhà hảo tâm dành tặng các em thiếu nhi, đặc biệt là các em nhỏ ở vùng sâu, vùng xa, trẻ khuyết tật, mồ côi, hoàn cảnh khó khăn.
(DNVN) - Nhằm lưu giữ nét văn hóa của lân sư rồng, trung tâm thương mại Crescent Mall (TP.HCM) sẽ tổ chức thi đấu giải lân sư rồng thường niên vào dịp lễ trung thu.
(DNVN) - Trong lúc đi múa lân, một thanh niên 20 tuổi ở Quảng Nam đã dùng miệng phun xăng qua ngọn đuốc để làm cho lửa cháy. Không may, khi phun xăng ngọn lửa cháy ngược lại làm nam thanh bị bỏng nặng.
Để đảm bảo tối đa an ninh dịp lễ hội, Khu di tích Đền Hùng cấm du khách, kể cả phóng viên đài báo, sử dụng các thiết bị chụp ảnh, ghi hình từ trên không (flycam).
Lễ hội La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội) kéo dài từ ngày 7 đến 15 tháng giêng hằng năm. Điểm thú vị nhất trong lễ hội phải kể tới lễ rước “ông lợn” lên đình tế lễ vào ngày 13 tháng giêng, tưởng nhớ công ơn Tam Lang Đại Vương, lạc tướng dưới thời vua Hùng thứ 18 đã có công đánh tan quân giặc Thục giữ yên bờ cõi. Lễ rước lợn La Phù là nét văn hóa truyền thống độc đáo trong đời sống tâm linh của người dân nơi đây.
Sáng 1/3 (tức 11 tháng Giêng âm lịch), người dân làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) đã nô nức trẩy hội làng truyền thống. Điểm đáng chú ý tại hội làng năm nay là lễ rước trang trọng, 5 năm mới tổ chức một lần với màn kiệu quay độc đáo.
Hàng năm, vào mồng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, làng Triều Khúc (xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – Hà Nội) lại tưng bừng mở hội kỷ niệm lễ Tức vị (lễ lên ngôi) của Đức thánh Phùng Hưng – tức Bố Cái Đại Vương người đã có công đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường giành lại độc lập chủ quyền trên đất nước ta.
Dù Tết Nguyên đán là dịp Tết truyền thống chỉ của một số quốc gia ở châu Á nhưng lại có sự ảnh hưởng nhất định trên khắp thế giới, đặc biệt là nền kinh tế toàn cầu.
Truyền thông quốc tế đưa tin những ngày giáp Tết âm lịch tại châu Á, người dân nhiều nước VN, Trung Quốc, Nhật, Indonesia, Singapore... hối hả đi mua sắm và về quê ăn Tết.
Với vô vàn các lễ hội và sự kiện chào năm mới mang đậm nét văn hóa và truyền thống đặc sắc, Đảo quốc Sư Tử luôn thu hút một lượng lớn du khách quốc tế đến để tận hưởng bầu không khí vui vẻ, tưng bừng trong dịp Tết Nguyên Đán. Nhân kỷ niệm 50 năm lập quốc, Tết 2015 tại Singapore sẽ còn vui và náo nhiệt hơn bao giờ hết với các hoạt động mới mẻ và hấp dẫn, mang lại nhiều trải nghiệm độc đáo cho khách du lịch.
“Đời sống người dân tăng lên nên cách thức đón trung thu cũng ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, điều này vô tình làm con người dần dần tách ra khỏi tự nhiên. Cuộc sống đô thị khiến mọi người gắn liền với căn nhà của mình chứ ít dịp ra ngoài tham gia các lễ hội” - PGS.TS văn hóa Phạm Ngọc Trung nhận định.
Tiếng chiêng, trống cùng những điệu nhảy quyến rũ của lễ hội đường phố làm xứ Huế vốn trầm mặc bừng tỉnh.
Đứa bé nhìn tôi toét miệng cười. Một tay đưa ra dường như muốn vẫy tôi lại gần. Nhưng khi vừa nhón chân, đứa bé vội rúc đầu vào người mẹ ...
Thần tài đến từng gia đình, hàng quán chúc Tết là phong tục rước lộc về nhà và các thần tài, đội múa lân đầu năm cũng kiếm bộn tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo