Tìm kiếm: Máy-bay
Hai mẫu máy bay doanh nhân người Việt mua hồi cuối năm ngoái đều thuộc thương hiệu Falcon. Trong đó, chiếc Falcon 8X có giá 58 triệu USD còn chiếc Falcon 2000S trị giá khoảng 30 triệu USD.
Nếu như bầu Đức từng sở hữu chiếc Beechcraft King Air 350 trị giá khoảng 5 triệu USD thì bầu Long từng sử dụng trực thăng EC 135P2i.
Sau khi được sở hữu tiêm kích Rafale trong tay, Không quân Ấn Độ đã khẳng định loại chiến đấu cơ do Pháp sản xuất dù đắt đỏ hơn nhiều nhưng cũng tốt hơn so với các tiêm kích của Nga.
Những bức phù điêu với hình ảnh giống chiếc trực thăng và tàu ngầm được tìm thấy trong các đền thờ cổ đặt ra câu hỏi: Người Ai Cập cổ từng sở hữu những thiết bị này.
“Lời nhạo báng trần trụi” được liên hệ với phát biểu rằng, châu Âu, đặc biệt Đức, sẽ “hoàn toàn mù, điếc và không thể tự bảo vệ” nếu không có Mỹ.
Lần đầu tiên, phiên bản chiến đấu của dòng Leonardo M-346 và nhiều loại máy bay chiến đấu, máy bay quân sự, tên lửa... được mang ra trưng bày tại triển lãm hàng không ở UAE.
Mặc dù phục vụ trong biên chế quân đội Italia, tuy nhiên có vẻ như UAV vừa gãy cánh ở Lybia này vẫn là loại máy bay không người lái do Mỹ sản xuất.
Falcon 8X có giá gần 60 triệu USD mỗi chiếc trong khi mẫu 2000S của Falcon trị giá khoảng 30 triệu USD. Hai doanh nhân người Việt đã nhận bàn giao 2 máy bay này cuối năm 2018.
Không phải F-35, đây mới là những loại máy bay reo rắc nỗi sợ hãi cho mọi lực lượng dám "cả gan" đối đầu với Không quân Mỹ.
Dự án máy bay ném bom tầm trung tàng hình FB-22 dựa trên F-22 đã bị Lầu Năm Góc hủy bỏ từ năm 2006, nhưng kế hoạch quân sự mới đây của Trung Quốc có thể khiến Mỹ phải hối tiếc dự án này.
Theo Air Recognition, Ukraine đã chứng minh những nhận định của Nga về tương lai ảm đạm của vận tải cơ An-178 là hoàn toàn sai lầm.
Ngày 24/11, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy 18 thi thể trong đống đổ nát sau vụ rơi máy bay tại tỉnh Bắc Kivu, miền Đông CHDC Congo.
Cho trẻ vào buồng lái, mang cá sấu lên máy bay... là một trong những lý do kỳ quặc gây nên các vụ tai nạn nghiêm trọng của hàng không thế giới.
Truyền thông Nga mới đây cho biết, máy bay trinh sát điện tử của Mỹ đã không còn dám tiếp cận các căn cứ quân sự của nước này triển khai trên lãnh thổ Syria như trước nữa.
Sau màn ra mắt gây choáng ngợp tại Paris vào năm 1971, đi trước huyền thoại Concorde của châu Âu, chiếc máy bay siêu thanh Tupolev Tu-144 của Liên Xô đã sớm trở thành một trong những thất bại lớn nhất của ngành hàng không dân dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo