Tìm kiếm: Máy-nông-nghiệp

Một thống kê mới vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố: Riêng năm 2013, Việt Nam đã phải bỏ ra tới 12,4 tỷ USD để nhập khẩu các loại vật tư nông nghiệp bao gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, máy móc nông nghiệp… phục vụ sản xuất. Riêng con số này đã chiếm tới trên 40% kim ngạch xuất khẩu nông sản toàn ngành. Điều gì đang và sẽ xảy ra với nền nông nghiệp nước ta?
Ông Sukurada Yoichi, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cho rằng, DN Việt Nam cần chỉ rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Ông cảnh báo khi thuế suất các mặt hàng trong khối ASEAN giảm xuống bằng 0, một số DN Nhật Bản đang cân nhắc chuyển từ Việt Nam sang Thái Lan. Vì thế cần nỗ lực tăng tốc kẻo mất cơ hội
Mặc dù Thông tư 20/2014/TT/BKHCN ngày 15-7-2014 quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đến ngày 1-9-2014 mới có hiệu lực thi hành nhưng theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp máy, thiết bị xây dựng, nông nghiệp, nhiều quy định trong thông tư này không phù hợp với thực tế và nếu đi vào áp dụng sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu máy và thiết bị xây dựng, nông nghiệp.
Việt Nam phấn đấu trở thành một quốc gia sản xuất lớn về thiết bị điện tử; trở thành quốc gia cung cấp tin cậy các sản phẩm nông thủy sản và thực phẩm an toàn, chất lượng cao; Khuyến khích sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Hàng loạt dự án tỉ USD rơi vào tay nhà thầu Trung Quốc, chưa rõ chất lượng đến đâu thế nhưng tỉ lệ nội địa hóa gần như bằng 0% vì “họ đem cả bulông, ốc vít vào”- nhiều doanh nghiệp, chuyên gia đã kêu lên như vậy trước Thủ tướng và coi đây là một trong những lý do ngành cơ khí VN khó phát triển...
Chị Chu Thị Loan, sinh năm 1986, dân tộc Dao Tiền, đã làm trưởng thôn Phiêng Dượng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) được 3 năm, chị luôn được đánh giá là người hăng say, tận tụy với công việc được giao.
Chị Chu Thị Loan, sinh năm 1986, dân tộc Dao Tiền, đã làm trưởng thôn Phiêng Dượng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) được 3 năm, chị luôn được đánh giá là người hăng say, tận tụy với công việc được giao.
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.

End of content

Không có tin nào tiếp theo