Tìm kiếm: Môi-trường-kinh-doanh
Từ khi Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực đến hết năm 2018, UBND thành phố Hà Nội cho rằng việc xác định giá đất cụ thể của một số dự án còn nhiều vướng mắc.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
(DNVN) – Chuối Tết giá nửa triệu đồng một buồng, iPhone trượt dốc thảm hại ở Trung Quốc, hơn 5 tỉ USD được kiều bào chuyển về TP.HCM năm 2018… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (26/1).
Cùng với việc tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh, quyết tâm tạo ra những bước tiến rõ nét về thúc đẩy cổ phần hóa và thoái vốn trong năm 2019 sẽ mang lại những cơ hội phát triển mới cho thị trường chứng khoán.
Sáng nay 26/1, (giờ Việt Nam), sau chuyến bay khoảng 10 tiếng đồng hồ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF) tại Davos, Thụy Sĩ từ ngày 22-25/01/2019 theo lời mời của Chủ tịch điều hành và sáng lập WEF, Giáo sư Klaus Schwab.
Đây là câu hỏi cuối mà Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ông Borge Brende đặt ra với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong cuộc đối thoại có chủ đề “Việt Nam và Thế giới” diễn ra sáng nay, 24/1, giờ địa phương (chiều 24/1, giờ Việt Nam), trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos 2019.
Đối thoại với các tập đoàn toàn cầu tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giải đáp mối quan tâm của các nhà đầu tư, trong đó có hãng Grab về quan điểm của Chính phủ trước các mô hình kinh doanh mới. Thủ tướng cho rằng, quan điểm không quản lý được thì đóng cửa là lạc hậu.
Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại.
Chính phủ và các địa phương trong cả nước cần tập trung rà soát, bổ sung và hoàn thiện thể chế, cắt giảm thực chất điều kiện kinh doanh.
(DNVN) - Những bất cập trong hoạt động thanh tra - kiểm tra và dịch vụ công trực tuyến là nội dung được các đại biểu và doanh nghiệp chia sẻ nhiều tại Hội nghị Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 19 và giới thiệu NQ 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh diễn ra vào sáng 22/01 tại Hà Nội.
Quy mô nhỏ, thiếu vốn và công nghệ cũng như các vướng về cơ chế chính sách đang kéo giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
Đây là hội thảo đầu tiên tại Hà Nội về CPTPP kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 14/1.
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo