Tìm kiếm: Mẹ-già

Ông Nguyễn Công Hương (44 tuổi, trú tại tổ 5, thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) bị bệnh tâm thần, rơi vào cảnh sắp phải mất nhà. Sự việc gây bức xúc dư luận khi TAND huyện Thăng Bình đưa vụ án ra xét xử, ông Hương là bị đơn, bị xử thua trong phiên xử vắng mặt ông và người bảo hộ.
Một chủ trương mới đây của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh đã và đang gây bức xúc cho những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bốc xúc, vận tải đất đá tại các khai trường khai thác than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và Tổng Công ty than Đông Bắc. Nếu chủ trương này được thực thi sẽ đẩy hàng chục doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản và cả vạn người lao động đối mặt với cảnh thất nghiệp. Họ đang sống trong tình trạng hoang mang, mất phương hướng.
"Sau khi chốt danh sách, chiều hôm đó, anh Nham, Tiểu đội trưởng của trung đội, quê ở Hải Hậu, Nam Hà nói với tôi: "Anh Thỏa ơi, tự nhiên em nhớ thằng cu quá! Em còn bộ quần áo mới chưa mặc, nay em sẽ mang đi theo chiến trận này". Nghe Nham nói thế, tôi giật mình, linh cảm một điều xấu có thể xảy ra" - ông Thỏa ngậm ngùi.
Đã hơn 1/4 thế kỷ trôi qua nhưng những mất mát, đau thương của những người vợ, người mẹ có chồng con hy sinh ở đảo Gạc Ma vẫn còn tươi rói. Những ngày này, biển lại “động dữ dội” khi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển Hoàng Sa của VN, cũng như xây dựng mở rộng căn cứ quân sự trên khu vực đảo đá Chữ Thập và đảo Gạc Ma, lại khiến ruột gan thân nhân các liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma như lửa đốt.
Đã hơn 1/4 thế kỷ trôi qua nhưng những mất mát, đau thương của những người vợ, người mẹ có chồng con hy sinh ở đảo Gạc Ma vẫn còn tươi rói. Những ngày này, biển lại “động dữ dội” khi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển Hoàng Sa của VN, cũng như xây dựng mở rộng căn cứ quân sự trên khu vực đảo đá Chữ Thập và đảo Gạc Ma, lại khiến ruột gan thân nhân các liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma như lửa đốt.
Kỷ vật, nhất là kỷ vật của liệt sĩ thì bao giờ chúng cũng “biết nói”. Song, hơn thế, các liệt sĩ Nguyễn Minh Tâm và Trần Văn Phòng ở Thái Bình còn để lại vợ trẻ, con thơ, với kỷ vật biết cất lời ái quốc theo đúng nghĩa đen: Ấy là hai chiếc radio 26 năm qua chưa bao giờ trục trặc. Kỷ vật “biết nói” của liệt sĩ Trần Văn Phòng.
Kỷ vật, nhất là kỷ vật của liệt sĩ thì bao giờ chúng cũng “biết nói”. Song, hơn thế, các liệt sĩ Nguyễn Minh Tâm và Trần Văn Phòng ở Thái Bình còn để lại vợ trẻ, con thơ, với kỷ vật biết cất lời ái quốc theo đúng nghĩa đen: Ấy là hai chiếc radio 26 năm qua chưa bao giờ trục trặc. Kỷ vật “biết nói” của liệt sĩ Trần Văn Phòng.
Ba ngày nay, hàng ngàn cư dân mạng xôn xao về câu chuyện của ông Kurt và bà Sang, do một Facebooker chia sẻ. Là người đã đến thăm ông bà thường xuyên và nghe được những câu chuyện từ cuộc sống của mối tình già, Facebooker này đã viết lên câu chuyện khiến nhiều người trẻ xúc động và muốn đến chia sẻ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo