Tìm kiếm: Mực-nước-biển-dâng
Cách bờ biển Sao Paulo ở Brazil 150 km là Ilha da Queimada Grande, một địa danh đáng sợ, được biết nhiều hơn với tên gọi “Đảo rắn”. Đây là nơi sinh sống của một số loài rắn độc nguy hiểm nhất trên thế giới.
Cảm giác va chạm với hàng nghìn sinh vật mềm mại trong hồ khiến nhiều du khách cảm thấy thích thú.
Dưới đây là những vẻ đẹp quyến rũ của các hố trên khắp thế giới mà thiên nhiên đã hào phóng ban tặng.
Cả đội khảo cổ có mặt lúc đó đã phải lặng người. Họ không tin vào thứ mình đang nhìn thấy.
Hòn đảo nhỏ bé sắp bị 'nuốt chửng'. Tại sao vậy?
Được ví như phim trường kinh dị, hòn đảo này là "mồ chôn tập thể" của những nạn nhân hoàn toàn có thật trong lịch sử.
Đó là lời nhận định của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres.
Hai cơ quan của Liên Hợp Quốc - Tổ chức Nông lương (FAO) và Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) - đã công bố sự việc đáng báo động này vào tuần trước, cảnh báo những điểm nóng này sẽ đối mặt với tình trạng thiếu lương thực trầm trọng từ nay đến tháng 12 trong bối cảnh các biện pháp hỗ trợ lương thực bị cản trở nghiêm trọng.
Dưới đáy biển sâu tồn tại các hiện vật chiến tranh, bảo tàng cổ xưa, bức tượng niên đại hàng nghìn năm... mời gọi giới xê dịch đến khám phá.
Có thể ai cũng biết Nga, Canada, Mỹ hay Trung Quốc là các quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới, nhưng dường như các nước có diện tích nhỏ nhất thì ít người biết đến.
Ngày 24/6/2021, một bản báo cáo dày 4.000 trang của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên Hợp Quốc bị rò rỉ.
Khu rừng dưới nước 60.000 năm tuổi mở ra nhiều nghiên cứu quý giá trong lĩnh vực dược phẩm.
Thành phố cổ duy nhất của thế giới được xây dựng trên rạn san hô, nằm ngay ngoài khơi bờ biển phía Đông của đảo Pohnpei, Micronesia. Nan Madol bao gồm 99 hòn đảo nhỏ nhân tạo liên kết với nhau bằng một mạng lưới kênh rạch do đó thường được gọi là "Venice của Thái Bình Dương".
DNVN - Theo PAPI 2020, trong trường hợp thiếu thông tin về tác động của biến đổi khí hậu, người dân Việt Nam có thể đánh giá thấp nguy cơ do biến đổi khí hậu gây ra và ít nghĩ tới việc phải di rời khỏi những nơi chịu tác động mạnh nhất. Thông tin về rủi ro do biến đổi khí hậu càng rõ ràng, nhu cầu di cư càng tăng lên.
Trong một nghiên cứu năm 2019, các nhà khoa học đã gọi những gốc gây trơ lại đó là "bia mộ bằng gỗ".
End of content
Không có tin nào tiếp theo