Tìm kiếm: Nọc-độc
Không hiểu vì sao những loài động vật này lại có cách ân ái dị hợm như vậy. Trong số đó, có một loài rất quen thuộc ở Việt Nam, thậm chí còn được xem là đặc sản nổi tiếng.
Chú ếch đã dạy cho chúng ta bài học "đừng bao giờ bỏ cuộc" dù bạn rơi vào tình huống hiểm nghèo.
Thường thì rắn mới là kẻ đi săn, tấn công những con mồi bé như chuột và các loài gặm nhấm khác. Tuy nhiên trong trường hợp này mọi chuyện hoàn toàn khác.
Cùng là hai động vật săn mồi bằng nọc độc, nhưng khi đụng độ với nhau thì rắn hay nhện là kẻ giành chiến thắng?
Loài lửng mật vốn dĩ không có thiên địch trong tự nhiên, chủ yếu do khả năng chống đỡ phi thường của chúng.
Một kịch bản vô cùng kịch tính giữa kỳ đà, cá sấu và hổ mang! Con kỳ đà đã tỏ ra vô cùng tức giận khi bị hổ mang phá đám 'chuyện tốt' của mình.
Lươn cá sấu thường ẩn mình dưới cát và sẽ xuất đầu lộ diện khi phát hiện con mồi phù hợp, nhưng lần này nó đã sai lầm.
Khi phát hiện thấy một con rắn hổ mang cực độc bò vào sân, chú chó cưng đã sủa vang để cảnh báo gia chủ, qua đó con rắn độc mới sớm bị phát hiện trước khi trườn vào nhà.
Trăn thường có sức mạnh và kích thước vượt trội so với các loài rắn, tuy nhiên, sẽ thế nào khi trăn "đụng độ" với hổ mang chúa, loài rắn độc lớn nhất thế giới?
Linh miêu dùng phản xạ để né tránh mọi đòn tấn công của rắn đuôi chuông, trước khi cho kẻ địch thấy được sự đáng sợ của mình.
Đây được xem là loài to lớn và nguy hiểm nhất trong họ nhà ong.
Một khi đã rơi vào tầm ngắm của rắn hổ mang chúa thì khả năng sống sót của con mồi gần như là bằng không.
Không phải ngẫu nhiên những con côn trùng bé nhỏ này được đặt tên là bọ sát thủ. Tất cả là nhờ kỹ thuật săn mồi bằng nọc độc điêu luyện của nó, nổi tiếng với biệt danh "Nụ hôn của thần chết".
Không biết bằng một cách thần kỳ nào đó mà con rắn độc lại sống được trong bụng của một con cá tuyết.
Trong thế giới tự nhiên hoang dã, luôn ẩn chứa những điều bất ngờ mà bạn sẽ không bao giờ có thể tưởng tượng được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo