Tìm kiếm: Nam-Trà-My

Nhiều gia đình ở chốn núi rừng heo hút dưới chân núi Ngọc Linh (Quảng Nam), bỗng chốc vươn lên thoát nghèo. Không ít người trước đây chỉ sống nhờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện thì nay nhờ trồng sâm Ngọc Linh mà trở thành “đại gia”.
Không giống như trong truyện thần thoại về những miền sơn cước hùng vĩ, thơ mộng, làng Đắk Bối (xã Mường Hoong, Đắk Glei, Kon Tum) được mệnh danh “ốc đảo” giữa đại ngàn. Phải vượt mấy chục quả đồi cao ngất ngưởng, thung lũng sâu hoắm, rồi qua con dốc “tình yêu” mới đến được Đắk Bối.
Không giống như trong truyện thần thoại về những miền sơn cước hùng vĩ, thơ mộng, làng Đắk Bối (xã Mường Hoong, Đắk Glei, Kon Tum) được mệnh danh “ốc đảo” giữa đại ngàn. Phải vượt mấy chục quả đồi cao ngất ngưởng, thung lũng sâu hoắm, rồi qua con dốc “tình yêu” mới đến được Đắk Bối.
Làm sao để đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển thương hiệu Quốc gia cho cây sâm Việt Nam để sâm Ngọc Linh có thương hiệu trong nước và trên thế giới? Làm sao đến năm 2025, Việt Nam trở thành nước sản xuất sâm đứng thứ 2 trên thế giới, hàng năm sản xuất được từ 500 - 1.000 tấn?
Đổi 20kg sâm Ngọc Linh lấy một chiếc ôtô, bỏ ra 200 triệu đồng để học lấy bằng lái xe, nhưng mọi thứ phải gửi lại miền xuôi rồi leo dốc về làng hơn ba giờ đi bộ.
Các nhà rông, nhà gươil, nhà dài… truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở dọc dải Trường Sơn và Tây Nguyên hình thành từ ý chí, sức lực, tiền của, vật chất của cả làng góp vào, vì thế nó mang đậm ý nghĩa cộng đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo