Tìm kiếm: New-Delhi
DNVN - Tương tự tiêm kích tàng hình Su-57, xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata có thể sẽ được Nga xuất khẩu sớm nhằm lấy tiền tái đầu tư nghiên cứu và sản xuất.
Được hoàn thiện từ kinh nghiệm thực chiến ấn tượng tại Trung Đông, dòng tăng T-90 nói chung và T-90MS nói riêng đang gây sốt trên thị trường vũ khí thế giới.
Mục tiêu xuất khẩu tên lửa BrahMos của Ấn Độ là nhắm vào thị trường khu vực các nước Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, Malaysia, Singapore và Indonesia.
Ấn Độ cho biết họ đang hợp tác cùng với Nga để chế tạo tên lửa hành trình nhanh nhất thế giới.
Chùm ảnh tiết lộ những sự thật bất ngờ về thế giới quanh ta khiến bạn đi từ ngạc nhiên sang trầm trồ
Những hình ảnh dưới đây có thể sẽ trả lời một số câu hỏi mà bấy lâu nay bạn thắc mắc.
DNVN - Theo Tạp chí Jane's, Ấn Độ đã giao 2 trong số 4 trực thăng tấn công Mi-24 mà họ đã hứa với Lực lượng An ninh - Quốc phòng Afghanistan (ANDSF) hồi đầu năm 2018.
Lục quân Ấn Độ đã lựa chọn hệ thống tên lửa-pháo phòng không tự hành K-30 Biho do Tập đoàn Hanwha của Hàn Quốc sản xuất nhằm nâng cấp khả năng phòng không tầm thấp của mình.
Tên lửa Spike có khả năng triệt hạ nhiều loại mục tiêu như xe bọc thép, hầm trú ẩn, ha tầng kỹ thuật, tàu đổ bộ, tàu mặt nước và sinh lực địch.
DNVN - Chính sách bán vũ khí cho cả hai bên xung đột mà Nga đang thực hiện rất dễ khiến quan hệ của họ với đối tác chiến lược lâu năm bị sứt mẻ.
Ấn Độ tuyên bố sẵn sàng mua 464 xe tăng T-90MS do Nga sản xuất với tổng trị giá 1,93 tỷ USD. Đây sẽ là bản hợp đồng lớn về mua bán trang thiết bị quân sự được ký kết giữa New Delhi và Moscow sau thương vụ S-400 Triumph trị giá hơn 5 tỷ USD.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã mua 240 tên lửa chống tăng dẫn đường Spike và 12 bệ phóng của Israel giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan có xu hướng leo thang.
Ấn Độ hiện đang sở hữu một hệ thống vũ khí quân sự hùng mạnh do Nga sản xuất. Trong thời gian tới, Ấn Độ sẽ tiếp tục mua sắm thêm các vũ khí do Nga thiết kế và sản xuất để mở rộng thêm kho vũ khí của mình.
Các lực lượng Ấn Độ đã thu giữ một lô vũ khí và đạn dược lớn - tất cả đều do Trung Quốc chế tạo - tại khu vực Kashmir, nơi các vụ tấn công khủng bố gia tăng gần đây liên quan tới các lựu đạn nổ.
Theo thống kê của Business Insider, Boeing 747 và Airbus A330 là 2 dòng máy bay phổ biến nhất được các quốc gia trên thế giới lựa chọn làm chuyên cơ cho các lãnh đạo.
Giới chuyên gia cho rằng động thái của Ấn Độ khi tuyên bố bắn rơi thành công vệ tinh và trở thành cường quốc vũ trụ mang thông điệp gửi tới Trung Quốc về tiềm năng quân sự của New Delhi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo