Tìm kiếm: Người-xưa-dạy

Đời người luôn có những nốt thăng, trầm, có thể lúc nào đó đang ở thời điểm tối tăm nhất cuộc đời, cơm không đủ no, áo không đủ mặc, đầu óc chỉ còn một ý niệm sinh tồn. Tuy nhiên, theo lời người xưa: "Dù đói đến đâu, đừng ăn đồ cúng ở mộ, dù mệt đến đâu cũng đừng ngồi trên đùi người khác".
Không chỉ nói về những nỗi sợ trong cuộc sống, nhiều câu nói của cổ nhân còn thiên về yếu tố tâm linh đáng suy ngẫm. Trong đó, phải kể đến câu: “Một sợ cһό khóc nửa đêm, hai sợ gà bay lên mái, ba sợ liễu rậm trước mồ”. Tại sao người xưa lại nói thế và những nỗi sợ này thực tế mang tới điềm báo gì?
Một số người có thói quen không thích đỡ bát khi ăn, thích rung chân và nhún khi ngồi hoặc đứng. Lúc này, các trưởng lão sẽ khiển trách: “Ăn cơm, tay không bưng bát, nghèo một đời. Quen thói rung chân, xui xẻo 3 kiếp”. Những hành động này là thói xấu, nhưng liệu nó có thực sự nghiêm trọng như vậy?
Người xưa dạy: "Đối diện với mỗi việc lớn cần phải tĩnh khí". Từ xưa đến nay, các bậc thánh nhân, hiền nhân càng gặp phải những việc lớn, hiểm nguy cận kề, thì càng có thể tĩnh tâm như nước, thấy biến mà không hề sợ hãi. Do đó phàm là người làm được việc lớn thì nhất định phải là người có "tĩnh khí".

End of content

Không có tin nào tiếp theo