Tìm kiếm: Người-xưa
Vào thời cổ đại, khi gặp vấn đề, trước tiên họ sẽ ghi lại, tóm tắt câu trả lời dựa trên kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ, sau đó sử dụng cách diễn đạt câu ngắn, từ đó hình thành nên một câu trả lời đặc sắc - câu nói phổ biến.
Rất nhiều tri thức và quy tắc từ thời xưa vẫn còn giá trị đến ngày nay. Chúng là sự kết tinh của kinh nghiệm sống và lao động lâu đời của tổ tiên, mang lại cho chúng ta sự cảnh giác và sự hiểu biết sâu sắc về cuộc sống.
Theo quan niệm của người xưa thì "nam tu, nữ nhũ" đó là yếu tố hàng đầu nói lên sự quyến rũ, hay còn hàm chứa điều gì khác, hãy cùng tìm hiểu nhé.
Lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng luôn chứa đựng những bí mật còn bỏ ngỏ, làm dấy lên sự tò mò của nhiều người ưa mạo hiểm và hâm mộ lịch sử Trung Quốc.
Thời cổ đại Trung Quốc, trong các gia đình quý tộc thời xưa, khi chủ nhân ngủ, sẽ có người hầu gái ngủ bên cạnh. Lý do là gì.
Người xưa có câu: "Ba tuổi nhìn ra tính cách, bảy tuổi nhìn ra số mệnh," ngụ ý rằng tính cách và thậm chí là vận mệnh của một người đã được định hình từ khi còn rất nhỏ. Liệu quan niệm dân gian này có cơ sở khoa học nào hay không.
“Con gái có lúm đồng tiền kiếp trước, kiếp này rơi nước mắt” quả thực là câu nói gây tò mò, thường xuyên lan truyền ở vùng nông thôn Trung Quốc, nhưng thực tế thì lại khác.
“Con cháu dẫu nghèo đến đâu cũng đừng ăn lươn trông trăng”. Câu nói này được truyền miệng qua nhiều thế hệ, gieo vào lòng người sự e dè, thậm chí sợ hãi về một loại lươn được cho là cực độc. Vậy “lươn trông trăng” thực sự là gì? Liệu những lời đồn đại về nó có đúng sự thật.
Đất nước chúng ta từ xưa đến nay vẫn dựa vào nông nghiệp, đại đa số người dân ở các triều đại trước đây đều dựa vào đất đai để sinh tồn.
Nếu phải chọn ra một thi sĩ có cuộc đời lận đận, gặp nhiều bi kịch bậc nhất Việt Nam, ông chắc chắn sẽ được nhớ đến. Không hiểu vì sao, số phận của người đàn ông này luôn gắn chặt với con số 4.
Trong những câu kiêng kỵ của người xưa có câu: "Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau", ý nghĩa của câu nói này là gì.
Lương thiện là một đức tính tốt, nhưng quá lương thiện, bạn sẽ đánh mất giá trị và lòng tự tôn của chính mình.
Câu nói dân gian: "Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa" đã phản ánh tư duy, chuẩn mực về hôn nhân và đạo đức trong xã hội cổ đại.
Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết các thiếu nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.
Thời xưa, khi kết hôn hay thực hiện một việc trọng đại, người ta thường xem bát tự, tướng mạo và đường chỉ tay. Bát tự và tướng mạo có thể quen thuộc với nhiều người, vậy còn đường chỉ tay thì như thế nào? Liệu việc xem chỉ tay của người xưa có thực sự đúng đắn không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo