Tìm kiếm: Ngọc-Hoàng
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
Cái chết của Gia Cát Lượng, vị quân sư tài ba của nhà Thục Hán, vẫn còn ẩn chứa nhiều bí ẩn. Một trong những bí ẩn khiến nhiều người tò mò là việc ông ngậm bảy hạt gạo sau khi qua đời.
Nhận thức của Tôn Ngộ Không thay đổi hoàn toàn sau khi nhìn thấy một bức tranh. Nó có gì đặc biệt mà khiến Tề Thiên Đại Thánh trở thành một con người khác như vậy.
Tác phẩm "Tây Du Ký" kể về Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng đã giúp đỡ Đường Tăng, một nhà sư lỗi lạc của triều đại nhà Đường, đi đến phương Tây để thỉnh kinh.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Như Lai phong Phật, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
“Tây Du Ký” là một trong những tác phẩm kinh điển ăn khách nhất Trung Quốc. Nhiều người châu Á đã hiểu rõ các nhân vật và cốt truyện của Tây Du Ký khi còn rất nhỏ. Trong trái tim của hầu hết trẻ em, Tôn Ngộ Không là sự tồn tại độc nhất.
Liệu Trư Bát Giới có thực sự trở nên yếu ớt sau khi hạ phàm hay còn nguyên nhân sâu xa nào khác.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Nhiều người thường nói trong "Tây Du Ký" chỉ có bốn thầy trò Đường Tăng đi về phía Tây cầu kinh, thực tế còn có người thứ năm đi cùng họ, và nhân vật này chính là Bạch Long Mã.
Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.
5 thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.
Sự bí ẩn và công năng kì diệu của loại ngọc này khiến cho giới quý tộc Trung Quốc thời xưa vô cùng yêu thích.
Chiếc quạt này thậm chí đã đi cùng Gia Cát Lượng sau khi ông nhắm mắt xuôi tay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo