Tìm kiếm: Nhà-sinh-vật
Theo một nghiên cứu mới, trước thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Phấn Trắng, chim và khủng long không bay có kích thước bộ não tương đối giống nhau.
Một nhóm các nhà sinh vật học quốc tế tuyên bố rằng các phân tử hữu cơ được phát hiện bởi xe thám hiểm Sao Hỏa tự hành Curiosity Rover có thể là bằng chứng của sự sống trên Sao Hỏa.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã phát hiện ra loài rùa biển "huỳnh quang sinh học" cực kỳ hiếm trên thế giới.
Các vi khuẩn sản sinh độc tố có thể biến một con sa giông thành kẻ mang lại chết chóc. Các loại vi khuẩn trên da sản xuất ra tetrodotoxin - một hóa chất gây tê liệt cũng được tìm thấy ở cá nóc.
Ngôi mộ cổ của một phụ nữ chết khi mới 20 tuổi được các nhà khoa học khai quật ở Thụy Điển, tiết lộ nguyên nhân hàng loạt cái chết bí ẩn thời đồ đá mới.
Nhiều loài động vật hoang dã ở nhiều quốc gia trên thế giới đang “tận hưởng” sự yên bình hiếm hoi khi hơn một nửa dân số đang thực hiện lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của COVID-19.
Curiosity rover, robot thám hiểm Sao Hỏa dạng xe tự hành của NASA đã khám phá ra một dạng chất hữu cơ tương đồng với thứ có trong nấm và vi sinh vật cổ trên Trái Đất.
Kỳ tích phi thường tạo ra bởi một con thằn lằn ba ngón tại Australia có thể thấy loài này đang trải qua một quá trình tiến hóa hiếm có.
Những câu chuyện khó tin nhưng có thật về các địa danh nổi tiếng Trung Quốc.
Loài sinh vật mới được khám phá nằm trong nhánh của gấu nước và đây là những sinh vật kì quái nhất mà khoa học từng biết đến: chúng bất tử và có thể biến thành thủy tinh cũng như sống sót trong không gian chân không lạnh giá.
Câu chuyện thương tâm xảy ra tại vườn thú Leipzig của Đức khi bà mẹ sư tử Kigali bỗng nhiên ăn thịt cả 2 đứa con mình rứt ruột đẻ ra, mà chẳng có tín hiệu gì báo trước.
Đó không chỉ là giấc ngủ thông thường, nó là một kì quan của sinh học tự nhiên và là kì tích của con gấu.
Một lớp trầm tích khác thường màu vàng sáng dưới đáy hồ Zapovednoye được cho là "vật chất vũ trụ", bằng chứng của kẻ tấn công từ không gian gây ra "sự kiện Tunguska" 110 năm trước.
Video ghi lại khoảnh khắc con chuột nhỏ tung người tránh đòn của rắn độc khiến cư dân mạng bất ngờ.
Có khi nào bạn đặt câu hỏi, tại sao thực vật luôn có thể tìm thấy nước trong khí hậu khô hạn nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo