Tìm kiếm: Nhiên-liệu-lỏng
Tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga được cho sẽ sở hữu tối đa khả năng để vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa đầy hứa hẹn của Mỹ, cũng như tiềm năng hiện đại hóa sâu trong tương lai.
Nhận định trên được chuyên gia quân sự Mỹ Kris Osborn đưa ra khi nói về sự hiện diện của những hàng không mẫu hạm Mỹ tại những vùng biển xa.
Vụ phóng tên lửa ngày 25/3 cho thấy, kho vũ khí quân sự ngày càng gia tăng của Triều Tiên đang tạo ra mối đe dọa đáng kể đối với Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ.
Để tăng khả năng đối phó với nguy cơ bị tấn công từ bên ngoài, Nga sẽ trang bị tên lửa siêu thanh Zircon cho tất cả các tàu ngầm hạt nhân.
Hôm 1/2, Iran công bố video về vụ phóng thử tên lửa đẩy 3 tầng mang vệ tinh, có tên gọi Zol Janah. Đây là tên lửa đẩy đầu tiên do nước này sản xuất hoạt động nhờ động cơ sử dụng nhiên liệu rắn.
Ngày 1/2, Bộ Quốc phòng Iran thông báo nước này đã thử thành công tên lửa đẩy thế hệ mới nhất, có khả năng đưa vệ tinh nặng hơn 200 kg lên quỹ đạo cách Trái đất 50km.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
Để đối phó với những nguy cơ mới từ bên ngoài, Nga quyết định trang bị sớm tên lửa siêu thanh Zircon cùng một số vũ khí mới khác.
Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.
Ngày 1/2, Bộ Quốc phòng Iran thông báo nước này đã thử thành công tên lửa đẩy thế hệ mới nhất, có khả năng đưa vệ tinh nặng hơn 200 kg lên quỹ đạo cách Trái Đất 50km.
Hệ thống này đã bắt đầu được phát triển từ những năm 2000, nhằm thay thế cho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-36M2 Voyevoda.
Các Lực lượng Vũ trang của Nga sở hữu một kho vũ khí mạnh mẽ và ngày càng phát triển, trong đó có các hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) di động trên đường bộ, sẽ tiếp tục chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược hiện đại hóa hạt nhân của Điện Kremlin.
DNVN - Năng lực răn đe hạt nhân của Trung Quốc hiện được đánh giá là không thua kém gì so với Nga.
Hãng thông tấn Iran Akharin Khabar cho rằng, tên lửa RS-28 Sarmat được gọi là “thông điệp chết chóc từ Nga gửi tới Biden”.
Bộ Tư lệnh không quân chiến lược Mỹ (SAC) tuyên bố, nếu Nga hồi sinh dự án Barguzin, Mỹ sẽ có hành động tương tự để đáp trả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo