Tìm kiếm: Nhà-thanh
Hòa Thân là tham quan giàu có bậc nhất lịch sử Trung Hoa, thậm chí còn được xem là giàu hơn cả vua Càn Long nhưng khối tài sản lại chỉ bằng 1 nửa của vị phú thương họ Thẩm sống vào thời nhà Minh.
Câu nói “Đàn ông sợ gà, đàn bà sợ cừu” của tổ tiên không chỉ là lời nhắc nhở đơn thuần mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về tính cách, vai trò và bài học ứng xử trong cuộc sống. Đằng sau câu nói này là những giá trị truyền thống đáng suy ngẫm.
Hóa ra, 20 cây gỗ mà người đàn ông Trung Quốc này đào được là loại gỗ vô cùng quý hiếm có tên là “Đông phương thần mộc”.
Khác xa so với kiểu ăn mừng truyền thống của dân thường, trong cung lại có những phong tục riêng biệt để thể hiện địa vị cao sang của mình.
Càn Long nổi tiếng là ông vua hiếu thảo, nghe lời mẹ, tuy nhiên có một điều đại kị vị vua này quyết không để mẹ can dự, từng thẳng thừng tuyên bố ngay khi vừa đăng cơ.
Hầu hết các công trình trong Tử Cấm Thành đều được dựng nên từ gỗ nhưng hơn 600 năm qua chúng chưa từng bị mục nát hay mối mọt.
Thời cổ đại, việc anh họ cưới em họ từng rất phổ biến, nhưng điều kỳ lạ là con cái sinh ra lại hiếm khi bị dị tật. Nguyên nhân đằng sau không chỉ liên quan đến di truyền mà còn phụ thuộc vào những yếu tố đặc biệt trong lối sống và cách chọn bạn đời thời đó.
Theo ghi chép, từ thời xa xưa các hoàng đế phong kiến không chỉ có một vợ là hoàng hậu mà còn khá nhiều cung phi khác được tuyển chọn nhằm phục vụ nhu cầu “ân ái”.
Thực lực của cao thủ này thế nào?
Bí quyết của Võ Tắc Thiên và Từ Hi Thái Hậu là gì mà khiến các hoàng đế không thể rời xa?
Giá một cây này có thể lên tới 100 triệu nhân dân tệ (tương đương 351 tỷ đồng). Ai cũng biết là đắt đỏ, vậy tại sao không trồng?
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Tăng Quốc Phiên, vị đại thần lỗi lạc cuối triều Thanh, không chỉ nổi danh với tài thao lược mà còn với nghệ thuật nhìn người, dùng người xuất sắc. Những nguyên tắc ông để lại không chỉ giúp phân biệt kẻ ngay thẳng và gian xảo mà còn truyền cảm hứng sâu sắc cho hậu thế về cách thấu hiểu lòng người.
DNVN - Các bữa ăn dành cho hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc không chỉ tinh xảo về mặt chế biến mà còn là một biểu tượng của quyền lực và sự xa hoa. Những nguyên liệu hiếm có nhất được tuyển chọn để tạo ra hàng trăm món ăn, và người đầu bếp được giao trọng trách chế biến phải là bậc thầy xuất sắc nhất thiên hạ.
Ông lão này không ngờ rằng đống 'giẻ rách' mình chỉ bỏ ra 300 nghìn để mua về lại có giá trị khổng lồ như vậy! Khi lâm cảnh túng thiếu, ông đã phải bán đi, 4 năm sau khi biết giá trị thật của kho báu, ông qua đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo