Tìm kiếm: Nuôi-gà
Mô hình chăn nuôi gà khép kín tại HTX chăn nuôi trồng trọt dịch vụ nông nghiệp Đông Thịnh ở xã Tân Khánh, huyện Phú Bình (Thái Nguyên) đã mang lại hiệu quả kinh tế, giúp các thành viên yên tâm phát triển sản xuất.
Đó là kết quả sau 20 năm bỏ phố lên núi đổ công, đổ sức vào kinh tế vườn đồi của vợ chồng anh Nguyễn Quang Huy và chị Khiếu Thị Mai, ở bản Tràng Bắn, xã Đồng Vương (huyện Yên Thế, Bắc Giang).
Khi thống kê và hạch toán được khu vực kinh tế chưa được quan sát là cơ sở để quản lý hiệu quả hơn, quản lý nguồn thu và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.
Quyết định từ bỏ công việc với mức lương nghin USD để trở về quê lập nghiệp khiến nhiều người cho rằng anh bị cái tên vận vào người … “điên nặng”. Thời gian trôi qua, những gì Nguyễn Trung Diện làm được khiến tất cả phải ngả mũ và chứng minh sự thông minh, táo bạo, dám đương đầu sẽ đem lại thành công.
DNVN - Lợn đi catwalk cực chuyên nghiệp, gà kỳ lân khổng lồ giá chục triệu đồng, cá voi khổng lồ nặng 30 tấn từ trên cao lao xuống du khách, kéo tàu thủy nặng nhất bằng răng, camera tình cờ quay lại ngựa 1 sừng... là những clip nổi bật hôm nay (8/2).
DNVN - Gà Brahma (gà kỳ lân) là giống gà có thể thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhất, sức đề kháng cực mạnh, ít bệnh tật… Chính vì vậy, nhiều người đã chọn nuôi giống gà này để bán cho những người mê chơi gà cảnh. Giá của nó lên đến hàng chục triệu đồng.
Nhờ chăn nuôi gà Đông Tảo theo quy trình VietGAHP cùng cách chăm sóc đặc biệt, sản phẩm của HTX Chăn nuôi và kinh doanh gà Đông Tảo (Khoái Châu, Hưng Yên) luôn có chỗ đứng trên thị trường.
Để thỏa mãn thú chơi chim cảnh, gà cảnh độc, lạ, nhiều đại gia không tiếc tiền khi chi tới 15 triệu đồng cho một đôi gà Brahma – giống gà xuất xứ từ châu Âu được cho là "hiếm có khó tìm" ở Việt Nam.
Tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Hà Nội, có công việc ổn định và thu nhập khá tại thủ đô, nhưng chị Nguyễn Thị Quỳnh Nga (sinh năm 1994) vẫn quyết định trở về quê hương huyện Đức Thọ để lập nghiệp bằng mô hình nuôi gà Đông Cảo, trồng cam đặc sản và đã mang lại thu nhập gần một tỷ đồng.
Nhờ nuôi đàn chim công để bán Tết mà gia đình anh Nguyễn Văn Luân (33 tuổi) trú tại xóm 12, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) có nguồn thu nhập lên tới hơn 200 triệu đồng/năm.
Lương Văn Thuận (SN1992) luôn ấp ủ một ước mơ làm giàu trên mảnh đất nơi mình sinh ra, một địa phương nghèo nhất của huyện miền núi Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Sau nhiều lần thất bại, chàng trai này vẫn kiên trì học hỏi, quyết tâm làm giàu nhờ việc nuôi dế.
Năm 2017, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu chính ngạch thịt gà chế biến sang Nhật Bản. Đây được xem là bước ngoặc khá lớn bởi Nhật Bản là một trong những thị trường có yêu cầu về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh rất khắt khe.
Trại gà xuất khẩu sang Nhật không mùi hôi, không nước thải, con gà không tồn dư kháng sinh.
Tết nguyên đán 2019 ngày càng tới gần, ông Lê Văn Tỉnh, thôn Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) lại tất bật với công việc hái cam Canh tại vườn bán cho các thương lái đi tiêu thụ trong dịp Tết.
Những năm gần đây, hoạt động sản xuất gắn với bảo vệ môi trường đã được không ít HTX, Tổ hợp tác (THT) tại Bạc Liêu quan tâm. Đây là một trong những bước tiến trong nhận thức và hành động của các HTX, THT nhằm góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo