Tìm kiếm: Nuôi-chim-bồ-câu
Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.
Anh Vũ Văn Tú ở khu 1, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) nổi tiếng bởi mô hình nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả kinh tế cao. Mỗi tháng trang trại của anh xuất bán gần 400 đôi chim bồ câu Pháp cho các thương lái, trừ chi phí, gia đình anh Tú thu lãi khoảng 300 triệu đồng/năm.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Cất đi tấm bằng đại học quản trị kinh doanh có được sau 4 năm học tập tại Đại học Raffles (Úc), Tùng về quê lập nghiệp từ những đồng vốn chắt chiu, dành dụm được để nuôi chim bồ câu Pháp.
'Từ nhu cầu thực tế, xu hướng chăn nuôi chim bồ câu phát triển mạnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, vả lại nuôi chim bồ câu không quá phức tạp, tôi nảy ý tưởng nuôi đại trà' – anh Phan Minh Hồng, Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ sản xuất Quốc Anh (khu 2, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ về cơ duyên khởi nghiệp của mình.
“Người đẹp Tây Đô” lên sóng lần đầu tiên vào năm 1996 với dàn diễn viên sáng giá. Sau 23 năm, Việt Trinh làm "nàng thơ", tái hiện thần thái từ chính hình ảnh “Người đẹp Tây Đô” lừng danh một thời.
Bà Nguyễn Thị Bành là vợ của tướng quân Nguyễn Chích trong kháng chiến chống quân Minh. Vợ chồng bà từng huấn luyện đội quân bồ câu nổi tiếng, lập nhiều chiến công.
Người xưa có câu: “Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn lụn bại thì nuôi bồ câu”, thế nhưng với anh Thào Văn Hoan, bản San Thàng 2 (xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) thì lại khác. Chỉ nuôi chơi chơi đàn bồ câu lai Pháp mà mỗi tháng anh Hoan nhẹ nhàng “đút túi” gần 5 triệu đồng tiền lời từ bán chim bồ câu non ra thị trường.
Tận dụng không gian trên tầng 2 của ngôi nhà, chị Quách Thị Duyên (Sn 1983, trú tại Tiểu khu 3, Tổ dân phố Hưng Nhân, phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã đầu tư xây dựng chuồng trại nuôi 700 cặp bồ câu Pháp. Nhờ nuôi loài chim này mỗi tháng chị bỏ túi hơn 25 triệu đồng.
Đang có nghề lái xe trên thành phố với một mức lương cao và ổn định, nhưng anh Phạm Xuân Đức (35 tuổi) trú ở xóm 2, xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) vẫn quyết định bỏ về quê để xây dựng mô hình nuôi chim bồ câu và dế thương phẩm, bước đầu mô hình của anh đã cho thu nhập hơn chục triệu/ tháng.
Nhờ dám nghĩ, dám làm, đầu tư mô hình nuôi loài chim bồ câu Pháp - loài chim "tình yêu", anh chàng vốn là thợ sửa ôtô Vũ Thanh Thủy, làng Vũ Kỳ, xã Vĩnh Hòa (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) có nguồn thu hàng trăm triệu đồng/năm.
Những năm qua, Hội Nông dân (ND) huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh, trong đó có nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân. Chính vì vậy, trên địa bàn Tam Dương, nhiều hội viên nông dân được hỗ trợ thoát nghèo, số hội viên sản xuất, kinh doanh giỏi ngày càng tăng.
Chàng trai 8X Nguyễn Văn Phúc ở thôn Hiệu Chân, xã Tân Hưng (Sóc Sơn, Hà Nội) từng du học ngành công nghệ thông tin ở Nga, là một lập trình viên, bản thân Phúc cũng không thể ngờ có ngày mình trở thành một nông dân chính hiệu với nghề nuôi chim bồ câu, đổi đời nhờ “bay” trên những đôi cánh chim hòa bình.
Anh Trương Chí Thức, ở ấp 1A, xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu là một trong những người thành công với mô hình nuôi lúc nhúc những con rắn ri voi to bự trong bể xi măng. Rắn ri voi to bự được anh Thức bán với giá 500 ngàn đồng/ký.
Hơn 7 năm kinh nghiệm nuôi chim bồ câu, giờ đây anh Mai Minh Đình là điển hình thanh niên làm kinh tế giỏi của bản Tùng Nùn, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Hiện, mỗi tháng anh Đình bán ra bình quân 400 đôi chim bồ câu mỗi tháng, thu về trên dưới 50 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo