Tìm kiếm: Nuôi-lợn
Sau khi xuất ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Văn Cuốc, bản Quyết Tiến, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại tổng hợp trồng xoài tượng da xanh "khổng lồ" và nuôi bò sinh sản. Sau những nỗ lực không mệt mỏi, giờ mỗi năm ông Cuốc có tiền cục, thu mỗi năm cả trăm triệu đồng.
DNVN - Bổ sung đối tượng chủ doanh nghiệp chăn nuôi lợn được hỗ trợ 30% mức hỗ trợ cho chủ vật nuôi để duy trì sản xuất, tái đàn khi hết dịch, góp phần quan trọng trong sản xuất, cung cấp sản phẩm thịt lợn cho xã hội...
Theo tìm hiểu của NNVN, lượng thịt lợn trữ đông tại các kho của doanh nghiệp (DN) và siêu thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện rất ít.
Không sử dụng kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng, chỉ bằng một loại enzim được chế biến từ tỏi, cô gái 9X Nguyễn Thị Thủy ở quê lúa Thái Bình đã có được những mùa tôm thắng lợi.
Anh Nguyễn Chí Cảnh ở xã An Nhơn Tây (huyện Củ Chi, TP.HCM) là một trong số những người tiên phong nuôi ruồi đạt hiệu quả cao. Việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng và ấu trùng cung cấp cho thị trường làm thức ăn chăn nuôi đã giúp cho anh có thu nhập ổn định.
Để bù đắp thiếu hụt nguồn cung do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, nhập khẩu thịt lợn Việt Nam dự báo tăng lên trong năm 2019.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, quyết liệt chỉ đạo, điều hành công tác phòng, chống, dập dịch với phương châm “phòng, chống dịch như chống giặc”, “phòng là chính, cơ sở và người dân là chính”...
DNVN - Sáng 31/5, Bộ trưởng NN & PTNT Nguyễn Xuân Cường đã giải trình một số vấn đề nông nghiệp mà đại biểu quan tâm, trong đó nhấn mạnh đến việc đối phó với dịch tả lợn châu Phi trong khi dịch bệnh nguy hiểm này đã lan ra 48 tỉnh, thành trên cả nước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các thành viên Chính phủ phải tiếp thu nghiêm túc những ý kiến góp ý chân thành, xây dựng của các đại biểu Quốc hội.
Là người đầu tiên nuôi tằm làm thực phẩm, làm món nhậu tại địa phương, chị Nguyễn Thị Hậu, ở thôn xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên, (Tp Hải Phòng) đã thành công và mang lại hiệu quả kinh tế bất ngờ.
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Giữa những triền đồi xanh ngát vườn cây ăn quả, có một khu rừng sưa đỏ rộng chừng 2 ha của lão nông Lèo Văn Châu, sinh năm 1959, ở bản Mòn (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), khiến bất cứ ai đặt chân tới cũng trầm trồ ngạc nhiên. Khu vườn đã khiến cho mảnh đất thanh vắng trở nên nhộn nhịp người ra vào chiêm ngưỡng, gạ mua.
Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm lớp 9, tôi nghỉ học và theo chú vào làm ở một trang trại lợn thịt. Công việc của tôi là chăm sóc đàn lợn, sáng sáng phụ giúp mọi người làm thịt lợn rồi đưa ra chợ bán.
Đó là chia sẻ của anh Trần Như Kiên, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La). Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm”, anh Trần Như Kiên gặp thất bại thảm hại trong 2 năm đầu. Sau thất bại đó, lứa lợn nào anh Kiên cũng trúng nhờ chịu khó tìm hiểu thông tin trên báo, đài để xử lý.
Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo