Tìm kiếm: Nới-lỏng-tiền-tệ
HSBC tin rằng Việt Nam đang phục hồi theo đúng tiến độ, có khả năng lấy lại mức tăng trưởng 6% trong năm 2024.
Một số chuyên gia phân tích từ ngân hàng Deutsche Bank và BNP Paribas đều đặt cược vào việc ECB sẽ thực hiện lần cắt giảm lãi suất đầu tiên vào tháng 3/2024.
Báo cáo kinh tế hàng tháng của Nhật Bản vừa được chính phủ nước này công bố. Theo đó, Nhật Bản đã điều chỉnh tốc độ tăng trưởng giảm.
DNVN - Bối cảnh nền kinh tế nói chung trong ngắn hạn vẫn còn khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giới chuyên gia dự báo, chỉ ít nhóm ngành có mức tăng trưởng lợi nhuận dương trong năm, gồm chứng khoán, thép, dầu khí, công nghệ... kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế nhiều màu xám.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương - Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023, trong đó, tăng trưởng cao nhất là 6,46%.
DNVN - Tại Hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cuối năm 2023”, sáng 10/7, đại diện của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 3 kịch bản cho kinh tế Việt Nam năm 2023.
Đồng Yen của Nhật Bản trong tuần này tiếp tục giảm sâu, vượt 143 Yen đổi 1 USD, gần bằng mức khi Nhật Bản phải can thiệp thị trường ngoại hối vào tháng 9/2022.
Theo số liệu công bố ngày 23/6, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản của Nhật Bản tiếp tục tăng cao, vượt xa mục tiêu 2% mà Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đề ra.
Lượng đồng Yen mà người dân Hàn Quốc mua tại các ngân hàng địa phương trong tháng 5/2023 đã tăng gần gấp 5 lần so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Trong bối cảnh đối diện với những "cơn gió ngược", giải pháp ưu tiên nào để vượt qua khó khăn, tận dụng những "cơn gió xuôi" hiệu quả, nắm bắt được cơ hội trong năm 2023 là điều mà các chuyên gia, cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp trăn trở, mong mỏi để duy trì tốc độ tăng trưởng, đặt nền móng vững chắc cho những năm tiếp theo.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ngày 20/12 đã quyết định điều chỉnh chính sách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn hiện nay.
DNVN - Việc thắt chặt tiền tệ quyết liệt ở các nền kinh tế phát triển đã đẩy lãi suất trái phiếu tăng và làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái tài chính ở Đông Á mới nổi, theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Các đồng tiền chủ chốt của châu Á, bao gồm Nhân dân tệ của Trung Quốc, Yen Nhật và Won Hàn Quốc, đều đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Ngày 7/9, đồng yen của Nhật Bản đi xuống tại thị trường Tokyo và chạm mức thấp nhất trong 24 năm là 144,38 yen/USD, khi thị trường tiền tệ phản ứng với suy đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không ngừng tăng lãi suất sau khi nền kinh tế Mỹ đón nhận một vài số liệu lạc quan.
Đồng Yen của Nhật Bản tiếp tục mất giá nhanh so với đồng USD, vượt qua mốc 140 Yen đổi 1 USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo