Tìm kiếm: Osiris
Ai Cập cổ đại vốn được biết đến với vô vàn truyền thuyết bí ẩn, đó là kho báu lớn đến khó tin cùng những lời nguyền hiểm ác rùng rợn. Hãy cùng đón đọc những bí ẩn của Ấn Độ thời cổ đại để cùng khám phá nhũng bí mật đó.
Ramses II được ghi nhận là một trong những pharaoh vĩ đại, quyền lực và được ca tụng nhiều nhất trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
DNVN - Giỏ trái cây còn nguyên vẹn được tìm thấy tại thành phố cổ Thonis-Heracleion bị chìm ngoài khơi bờ biển Ai Cập.
Có rất nhiều điều kỳ lạ xoay quanh chiếc quan tài và xác ướp này.
Cho dù là biểu tượng con mắt thứ ba hay con mắt của hội kín Illuminati thì Mắt thần Horus vẫn luôn được kết nối với sức mạnh to lớn kể từ thời Ai Cập cổ đại.
Đây là một bản thảo mà người Ai Cập cổ đại sử dụng để dẫn đường người đã khuất qua thế giới bên kia.
Từ mèo, bò cho đến cá sấu, người Ai Cập cổ đại đã tôn thờ nhiều vị thần động vật phản ánh các sinh vật phong phú và đa dạng của Thung lũng sông Nile.
Trong khi các cơ quan không gian chi hàng trăm triệu đô phóng tàu vũ trụ đi khai thác đá không gian nguyên thủy, một "báu vật trời cho" đã rơi xuống Botswana.
Khi được khai quật, các nhà khảo cổ không thể ngờ người ướp xác thời Ai Cập cổ lại dùng chất liệu này để bọc người quá cố như một chiếc kén rồi để ở trong quan tài.
Menes là vị vua đã thống nhất vùng đất Ai Cập vào khoảng năm 3100 trước Công nguyên để thành lập Vương triều thứ nhất. Trong thời gian Menes cai trị hơn 60 năm, đời sống của người dân Ai Cập luôn được đảm bảo với nguồn thực phẩm dồi dào, xã hội tương đối ổn định.
Cô gái Ai Cập là "xác ướp bùn" duy nhất từng được tìm thấy trên thế giới. Cô được ướp xác lần đầu bằng vải liệm truyền thống, sau đó cô lại được bọc thêm vỏ bùn, rồi lại thêm vải lanh mới.
Xác ướp có chiếc lưỡi vàng được đánh giá là bảo quản tốt, vì hộp sọ và hầu hết cấu trúc của cơ thể vẫn còn nguyên vẹn.
Cơ quan vũ trụ Nhật Bản tuyên bố đã tìm thấy khoang chứa mẫu vật ngoài Trái Đất được gửi từ tàu vũ trụ của nước này.
Các nhà khảo cổ học đã có những lý giải ban đầu cho "vật thể lạ" trong miệng xác ướp.
Theo Salima Ikram, nhà Ai Cập học ở Đại học Mỹ tại Cairo, những lời nguyền được khắc trong các ngôi mộ cổ chủ yếu nhằm ngăn cản những kẻ trộm mộ có ý đồ xâm phạm nơi yên nghỉ của các xác ướp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo