Tìm kiếm: PGbank
(DNVN) - Theo kế hoạch, các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước phải thực hiện thoái 17.000 tỷ đồng vốn đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm như ngân hàng, bất động sản vào cuối năm 2015 nhưng hiện tại tiến độ này vẫn rất chậm.
(DNVN) - Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (SaigonBank) là hai cái tên mới nhất nằm trong số các nhà băng có đủ điều kiện thực hiện hoạt động bảo lãnh cho chủ đầu tư bất động sản để bán, cho thuê mua nhà hình thành trong tương lai.
(DNVN) - Ngày 27/8, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã bổ sung thêm 5 ngân hàng thương mại có đủ điều kiện thực hiện hoạt động bảo lãnh cho chủ đầu tư bất động sản để bán, cho thuê mua nhà hình thành trong tương lai.
(DNN) - Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) cho biết, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đang có kế hoạch xin NHNN và Thủ tướng Chính phủ xem xét nới room ngoại, và nếu cần thiết sẽ đề xuất là ngân hàng thí điểm đầu tiên tăng sở hữu vốn ngoại.
(DNVN) - Trong danh sách các Ngân hàng đủ điều kiện bảo lãnh dự án bất động sản vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố không có những cái tên lớn như Eximbank, Nam A Bank, GP Bank...
Sau BIDV sáp nhập MHB, VietinBank sáp nhập PGBank sẽ là một loạt thương vụ mới: Maritimebank với MDB và Southern Bank nhập về Sacombank. Mặc dù được Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng hậu thuẫn nhưng vẫn còn không ít thách thức đối với các “vú em” và cơ quan quản lý.
(DNVN) - Mới đây, Tập đoàn Bảo Việt (BVH) đã công bố nghị quyết về việc chi trả cổ tức năm 2014 cho cổ đông theo tỷ lệ 10% trên tổng số lợi nhuận sau thuế. Tỷ lệ cổ tức này đã được ĐHCĐ thường niên 2015 của BVH thông qua.
Điểm lợi lớn nhất của Vietinbank (CTG), khi đón nhận PGBank đó là miếng mồi béo bở: Thị trường ngành hàng xăng dầu.
Trong 5 tháng đầu 2015, hai thương vụ sáp nhập hai NH PGBank và MHB lần lượt vào 2 ngân hàng TMCP quốc doanh lớn là Vietinbank và BIDV, đã tạo giá trị cộng hưởng cho thị trường cả về tâm lí, lẫn sức mạnh nội tại cho chính những tổ chức trong cuộc. Nhưng, đằng sau đó không chỉ toàn màu “hồng”.
(DNVN) - Năm 2015, Petrolimex dự kiến bán vốn cho đối tác Nhật Bản, giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước xuống còn 75%. Đặt kế hoạch lợi nhuận hợp nhất trước thuế 2.450 tỷ đồng, tăng 760% so với 2014.
Chỉ 2-3 năm sau "kết hôn", một số ngân hàng đã ghi nhận mức tăng trưởng khả quan về thu nhập, lợi nhuận, cải thiện chỉ số an toàn vốn...… Mục tiêu của các đề án sáp nhập là ngân hàng sẽ phải "khỏe" hơn, để có thể tăng tốc phát triển trong giai đoạn "hậu" sáp nhập.
Chỉ trong vòng 2 tháng trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước VN đã quyết định mua lại 2 ngân hàng thương mại cổ phần. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đang bước vào cao trào khi hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập diễn ra.
Thị trường sáp nhập ngân hàng càng sôi động hơn khi Ngân hàng Nhà nước vừa chấp thuận cho Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) sáp nhập vào Ngân hàng BIDV.
Một điểm đáng chú ý trong mùa đại hội cổ đông ngân hàng năm nay, đó là việc các ông lớn như BIDV, Vietcombank, Vietinbank bắt đầu nhảy vào bán lẻ và xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc chiếm lĩnh thị phần phân khúc này…
Đại hội đồng cổ đông năm 2015 của VietinBank ngày 14/4 đã thông qua đề án sáp nhập PGBank.
End of content
Không có tin nào tiếp theo