Tìm kiếm: Phong-Kiến
Những ai yêu thích phim cổ trang Trung Quốc hẳn sẽ nhận thấy một hiện tượng khá kỳ lạ: thời điểm hành hình tử tù thường diễn ra vào Giờ Ngọ ba khắc sau mùa thu. Điều này không chỉ là sáng tạo của biên kịch mà thực tế lịch sử đã ghi nhận. Vậy tại sao người xưa lại chọn thời điểm này.
Thống kê cho biết Trung Quốc có tất cả 494 vị hoàng đế, lần lượt trị vì với thời gian tại vị khác nhau. Trong đó có đến 66 vị cùng xuất phát từ một dòng họ. Dòng họ quyền lực đó chính là họ Lưu.
Hòa Thân là nhân vật khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Hoa với danh xưng "đệ nhất quan tham". Số của cải mà hắn đã tham ô, nhận hối lộ không một vị quan nào ở đất nước tỷ dân có thể vượt qua được.
Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.
Ngày xưa, nếu người thân qua đời, người bình thường thường rơi vào hoàn cảnh “ngôi mộ lẻ loi, hoang tàn”. Gia đình nghèo khó, thậm chí không có đủ tiền mua quan tài. Tuy nhiên, đối với một vị hoàng đế cấp cao, trong suốt cuộc đời, ông đã được hưởng vinh hoa phú quý.
Từ thời xa xưa cho tới nay, chữ đệm “Văn” dành cho con trai và “Thị” dành cho con gái thường được các bậc cha mẹ, ông bà đặt cho các con với những ý nghĩa và câu chuyện mà nhiều người vẫn chưa biết.
Sau hết lần này đến lần khác nhẫn nhịn những hành vi chèn ép từ mẹ chồng, cô dâu đã không chịu nổi mà bỏ chạy ngay trong ngày cưới.
Như chúng ta đã biết, đất nước chúng ta là xã hội phong kiến từ xa xưa, trong xã hội phong kiến, đàn ông luôn được coi trọng hơn phụ nữ, tư tưởng thậm chí còn nghiêm trọng hơn trong các gia đình nghèo.
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều vị hoàng đế, mỗi người đều để lại một dấu ấn riêng. Hãy cùng điểm qua bảng xếp hạng hoàng đế Trung Quốc theo đánh giá của người phương Tây.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Với việc đánh nhỏ lẻ, bào mòn sức lực của quân địch, người Việt từng có chiến thắng vang dội trước quân đội của Tần Thủy Hoàng hùng mạnh một thời.
Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.
Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.
Ở thời cổ đại Trung Quốc, đất rộng người thưa nhưng người nghèo vẫn phải "bán thân chôn cha", nhất quyết không chôn ở những nơi hoang vu vì những lý do rất đặc biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo