Tìm kiếm: Phát-triển-Khoa-học-công-nghệ
DNVN - Việc miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho các dịch vụ khoa học và công nghệ sẽ khuyến khích đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, đặc biệt là từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
DNVN - Sự nỗ lực, cống hiến của các nữ doanh nhân, nhà khoa học Việt Nam là minh chứng sống động cho tài năng và sự kiên cường, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Trong định hướng phát triển kinh tế đến năm 2030 và các năm tiếp theo, thành phố Hà Nội xác định “Phát triển kinh tế đô thị là trụ cột kinh tế Thủ đô”.
Trong suốt chặng đường vừa qua, doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam luôn tiên phong phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia, vì sự hùng cường thịnh vượng của đất nước và vì hạnh phúc của nhân dân.
Trong quá trình phát triển, Hà Nôi tạo điều kiện cho mọi ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đầu tư vào địa bàn. Tuy nhiên, thành phố đang ưu tiên đặc biệt và có chọn lọc cho sản phẩm chủ lực, có sự định hướng, nhằm dẫn dắt đầu tàu cho nền kinh tế.
Ngày 10/10, tại tỉnh Cao Bằng, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ XIX năm 2024.
DNVN - Tại buổi gặp mặt sáng ngày 4/10 giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nhân, doanh nghiệp, nhiều chủ doanh và hiệp hội đã đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo “điểm tựa” vững chắc để phục hồi và phát triển.
DNVN - Việt Nam đã hình thành một hệ sinh thái bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) có quy mô lớn trong khu vực với sự tham gia của Google, Meta, NVIDIA, AMD, Qualcomm, Intel, Amkor, Hana Micron, LAM Research, Marvell, Cadence, Synopsys, Qorvo, Ampere, Infineon và rất nhiều doanh nghiệp công nghệ cao trong ngành điện tử.
DNVN - Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho rằng, việc dành nguồn lực, giải pháp hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ và đẩy mạnh hoạt động đổi mới công nghệ cần được coi là giải pháp trọng tâm để mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành và cả nền kinh tế có thể nâng cao năng suất lao động.
Tối 26/9 (giờ Việt Nam), tại Thụy Sĩ, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã công bố Báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2024-GII) năm 2024. Theo đó, Việt Nam đã được xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế; tăng hai bậc so với năm 2023.
Trong khuôn khổ tham dự Diễn đàn Kinh tế TP Hồ Chí Minh lần thứ 5 với chủ đề "Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh", chiều 25/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đối thoại chính sách với các chuyên gia, lãnh đạo các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế.
DNVN - Tại buổi gặp gỡ với các thành viên Mạng lưới Đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kết nối và hợp tác quốc tế để thúc đẩy những bước tiến quan trọng, đưa Việt Nam sớm đạt được các mục tiêu lớn.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định một trong ba đột phá chiến lược là “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”.
Việc xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Khoa học và Công nghệ trong năm 2024.
DNVN - Phát biểu tại lễ khai mạc Tuần lễ đầu tư khởi nghiệp Hàn Quốc 2024, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hoàng Minh nhấn mạnh, Việt Nam tập trung thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo. Đó là một hệ sinh thái trẻ, năng động và kết nối với các nước trong khu vực, đặc biệt là với hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Hàn Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo