Tìm kiếm: Phát-triển-kinh-tế-tuần-hoàn

DNVN - Trong xây dựng nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đề xuất 4 lĩnh vực thử nghiệm. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, thay vì cách tiếp cận ở quy mô rộng này, nên chọn các mô hình kinh doanh KTTH tiêu biểu để thử nghiệm.
DNVN - Để sớm hiện thực hóa lợi ích từ kinh tế tuần hoàn (KTTH), việc tạo động lực cho doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư thực hiện chuyển đổi, sáng tạo mô hình KTTH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt là với một số ngành, lĩnh vực có nhiều tiềm năng như nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, vật liệu xây dựng...
DNVN - Hoạt động tái chế, thu gom nhựa diễn ra khắp cả nước nhưng chỉ tập trung ở lực lượng "ve chai". Hiện cả nước có khoảng 500 cơ sở nhỏ và vừa có tổ chức sản xuất tái chế nhựa. Do đó, hoạt động tái chế nhựa ở Việt Nam trong 40 năm qua vẫn không thể phát triển được.
DNVN – Theo các chuyên gia, năng lượng bền vững gắn với kinh tế tuần hoàn vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với ba trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần giúp Việt Nam tiến dần đến mục tiêu phát thải nhà kính bằng 0 vào năm 2050.
DNVN - Thực hiện Dự án “Thử thách sáng tạo giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa” (EPPIC) đang là một trong những nỗ lực góp phần giải quyết ô nhiễm nhựa đại dương tại Việt Nam và một số nước ASEAN. Và trong mọi thử thách đều phải bắt đầu từ những hành động nhỏ - “gom gió” mới “thành bão”.
DNVN - Rác thải nhựa (RTN) đại dương đang là vấn đề báo động toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Phóng viên tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện chuyến khảo sát tại nhiều vùng biển trong nước và ghi nhận tình trạng ô nhiễm RTN diễn ra tại nhiều nơi, trở thành bài toán nan giải của chính quyền và người dân địa phương ven biển.
DNVN – Theo Giáo sư Bryan Brooks, với thực trạng về ô nhiễm môi trường ở Việt Nam như hiện nay chính là cơ hội để khoa học công nghệ và môi trường kết hợp với nhau để giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn. Công nghệ xanh, hoá học xanh là chìa khoá để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

End of content

Không có tin nào tiếp theo