Tìm kiếm: QUYỀN-LỢI-NGƯỜI-TIÊU-DÙNG
Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.
Theo thông tin từ Cục QLTT Hà Nội, thông qua công tác kiểm tra, giám sát, lực lượng chức năng đã phát hiện hành vi kinh doanh hàng lậu, hàng không rõ xuất xứ và xử phạt 3 cửa hàng tại Trung tâm Thương mạ Big Thăng Long.
Những thông tin xoay quanh việc Nam Thư gửi đơn tố giác tội phạm sau khi bị tố làm người thứ ba luôn nhận được sự chú ý từ đông đảo khán giả.
DNVN - Truy xuất nguồn gốc thể hiện sự minh bạch và cam kết của doanh nghiệp về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm. Điều này sẽ giúp tạo được lòng tin đối với đối tác kinh doanh, người tiêu dùng và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 24/6/2024 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 06 năm 2024.
DNVN - Theo ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng thư ký VCCI, cá nhân bán hàng qua livestream có thể đạt doanh thu hàng tỷ, thậm chí hàng chục tỷ đồng mỗi phiên nhưng cũng tốn nhiều chi phí cho nhân viên, quảng cáo... Nếu họ không thành lập doanh nghiệp, không thực hiện khấu trừ chi phí số thuế phải nộp rất lớn so với người lao động bình thường.
DNVN - Cục Quản lý thị trường (QLTT) Đà Nẵng đang phối hợp với Sở Du lịch, Sở Công Thương TP kiểm tra việc bảo đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch tại các chợ truyền thống, tuyến phố trung tâm.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, bà Phạm Quế Anh – chuyên gia Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) cho rằng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sắp có hiệu lực từ ngày 1/7. Doanh nghiệp phải xem xét lại quy trình kinh doanh để bảo vệ người tiêu dùng sao cho thích ứng với luật mới.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp "Một số cập nhật về Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử", sáng ngày 12/6, bà Phạm Quế Anh - chuyên gia Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) cho rằng thương mại điện tử bùng nổ, quyền lợi người tiêu dùng bị thách thức.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 56 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT), kinh doanh trên nền tảng số. Trong đó có yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động bán hàng livestream.
Những năm qua, thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu.
DNVN - Theo Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, trên sàn thương mại điện tử có hàng triệu sản phẩm, không thể dùng sức người để quản lý, mà cần dùng công nghệ số. Có thể quản lý toàn diện, giám sát, cảnh báo và ngăn chặn các hành vi trái phép, giao dịch bất thường bằng công nghệ hiện đại.
DNVN - Cho rằng livestream bán hàng doanh thu cả trăm tỷ đồng mỗi ngày là vấn đề rất lớn, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên) chất vấn Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên về giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng...
DNVN - Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử thời gian đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...
Khi thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ đã đem lại nhiều thuận lợi cũng như cả những phiền toái như "tiền mất tật mang" cho người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo