Tìm kiếm: Quỹ-Tiền-tệ
Lạm phát ở Mỹ khiến người đi chợ phải chi nhiều tiền hơn, lạm phát làm những người đang vay tiền mua nhà phải trả số tiền gần gấp đôi so với năm ngoái.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, mít Thái giảm mạnh; trong khi giá rau xanh, tôm, xăng dầu... đồng loạt tăng.
Giá vàng thế giới ngày 13/10, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.673 USD/ounce - tăng 8 USD/ounce.
IMF dự báo tăng trưởng GDP thực của Việt Nam năm nay đạt 7%, đứng đầu nhóm ASEAN-5.
Các thể chế tài chính, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức.
Đại diện IMF tin rằng tăng trưởng kinh tế Việt Nam cả năm nay sẽ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhất của khu vực.
Dù đứng trước không ít tác động từ các thách thức địa chính trị, thách thức kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đang duy trì tăng trưởng ấn tượng.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định, năm 2022 tiến trình phục hồi nền kinh tế có nhiều kết quả tích cực và thích ứng hiệu quả với dịch COVID-19, qua đó khẳng định sự nỗ lực, cố gắng của toàn hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp.
Đồng USD giảm sau khi doanh số bán lẻ tại Mỹ tăng 0,3% trong tháng 8, phản ánh sức chống chọi tốt của người tiêu dùng trước lạm phát cao.
Các tổ chức quốc tế tiếp tục có những đánh giá tích cực về tình hình và triển vọng phát triển của Việt Nam.
Trong báo cáo hàng tháng công bố ngày 13/9, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, khi viện dẫn các dấu hiệu cho thấy các nền kinh tế chủ chốt đang hoạt động tốt hơn dự kiến, bất chấp những cơn giá ngược như lạm phát ngày càng tăng.
7-7,5% là dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay của các tổ chức quốc tế. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất được IMF nâng dự báo tăng trưởng GDP trong năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) cùng chung nhận định, kinh tế Việt Nam đang hồi phục rất tốt.
DNVN - Hiện nay chính sách quản lý nợ công tại Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ.
Tiêu dùng tăng tốc sau khi gỡ bỏ các chính sách phòng dịch giúp quy mô kinh tế Nhật Bản phục hồi và quy mô GDP hiện nay đã cao hơn mức trước đại dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo