Tìm kiếm: Quan-Âm
Đọc truyện Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân hay xem phim truyền hình Tây Du Ký bản 1986 của đạo diễn Dương Khiết, chúng ta đã quá quen thuộc với chi tiết “Tôn Ngộ Không bị giam 500 năm dưới núi Ngũ Hành Sơn”.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất.
Tôn Ngộ Không đáng lẽ có thể dùng gậy Như Ý để phá tan Ngũ Hành Sơn thoát ra ngoài, nhưng Phật Tổ đã dùng một vật vô cùng lợi hại để khóa chặt “con khỉ cứng đầu” tận 500 năm.
Trong 4 thầy trò Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, chỉ Trư Bát Giới là không thể thành Phật, đã thế còn không được thực hiện nguyện ước ban đầu của mình.
Khi nhắc tới nhân vật háo sắc nhất trong Tây Du Ký, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Trư Bát Giới, nhưng sự thật có phải vậy.
Nhờ bộ phim "Tây Du Ký" được dựng lại từ truyện gốc, hình tượng Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí rất nhiều người, thậm chí là tuổi thơ của cả 1 thế hệ. Tuy nhiên, người ta vẫn luôn thắc mắc không biết Ngô Thừa Ân xây dựng nhân vật này dựa trên nguyên mẫu nào trong lịch sử.
Trong Tây Du Ký có một người "tội đáng muôn chết", ngay đến phổ độ từ bi như Quan Thế Âm Bồ Tát cũng không xuất hiện hóa giải. Nhân vật đó là ai? Rốt cuộc đã phạm phải tội ác gì.
Suốt dọc đường đến Tây Thiên, Tôn Ngộ Không ra tay hàng phục rất nhiều yêu quái nhưng không phải yêu quái nào Đại Thánh cũng có thể diệt trừ.
Trong Tây Du Ký, hầu hết các ma nạn trên đường đều là do yêu ma quỷ quái hoành hành. Thế nhưng, có một vị Đại Tiên lại ra sức làm khó dễ thầy trò Đường Tăng, chỉ vì một cây xanh mà bắt trói bốn thầy trò đến hai lần, kiên quyết mãi không chịu tha thứ.
Trấn Nguyên Tử và Như Lai, một người là tổ dòng địa tiên, một là Phật tổ. Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không dùng Cân đẩu vân vẫn không thoát khỏi bàn tay Như Lai. Sau này khi đi phò tá Đường Tăng đến Ngũ Trang Quan, Tôn Ngộ Không cũng một lần nữa không thoát khỏi tay áo của Trấn Nguyên Tử. Vậy giữa Trấn Nguyên Tử và Như Lai, ai tài phép hơn.
Có niên đại từ thế kỷ 16, tượng Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Đào Xuyên là bức tượng Quán Thế Âm cổ xưa nhất Việt Nam còn được lưu giữ.
Tề Thiên Đại Thánh là ai, danh tính sư phụ của Tôn Ngộ Không và cái chết thật - giả của vua khỉ là những bí ẩn gây nên nhiều tranh luận trong Tây Du Ký.
Trong Tây Du Ký, không chỉ bị giam dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm, Tôn Ngộ Không còn lần thứ hai bị đè dưới núi thậm chí còn thảm hơn cả lần đầu.
Tam Muội Chân Hỏa là ngọn lửa có ở lò Bát Quái và là pháp khí của Hồng Hài Nhi. Vậy tại sao Tôn Ngộ Không không bị lửa trong lò Bát Quái thiêu chết mà lại suýt bị lửa của Hồng Hài Nhi đoạt mạng.
Tây Du Ký: Vì sao một đao phủ phàm trần có thể chém lìa đầu Ngộ Không, điều mà Thiên Đình không thể?
Thiên Đình từng áp giải Ngộ Không lên Trảm Yêu Đài để hành hình nhưng tìm đủ mọi cách không làm Hầu tử có một vết xước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo