Tìm kiếm: Quyển-Liêm-Đại-tướng
DNVN - Khi đối đầu với yêu quái, Tôn Ngộ Không thường xuyên bị chúng nhạo báng bằng một cách gọi. Đó là gì?
Ngay cả khán giả gần 40 năm của Tây Du Ký cũng dễ dàng nhầm lẫn khi trả lời câu hỏi có bao nhiêu người trong đoàn thỉnh kinh.
Danh tính thực sự của người đặt cái tên Sa Tăng khiến fan Tây Du Ký gần 40 năm cũng phải bất ngờ vì... không nghĩ tới.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Trong Tây Du Ký, chuyện lũ yêu quái luôn khao khát ăn được thịt Đường Tăng đã trở nên quen thuộc với độc giả. Trong mắt của chúng, muốn trường sinh bất lão thì chỉ có một biện pháp duy nhất là ăn thịt Đường Tăng.
Là nhân vật 'trầm tính' nhất trong 3 đồ đệ của Đường Tăng nhưng Sa Tăng lại có quá khứ 'dữ dội' khiến ai nấy đều sợ hãi khi nghe tới.
Trong Tây Du Ký, điều đáng xấu hổ nhất của Tôn Ngộ Không là gì mà yêu quái nào cũng đem ra chế giễu?
Trong mỗi lần đối đầu với yêu quái, Tôn Ngộ Không đều bị chúng gọi là Bật Mã Ôn với thái độ không sợ hãi. Tại sao?
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Trên Thiên Đình không thiếu người tài giỏi nhưng Quan Âm Bồ Tát lại chọn cho Đường Tăng những người vi phạm luật trời để làm đồ đệ cùng đi thỉnh kinh.
Diễm Hoài Lễ qua đời đã hơn 10 năm nhưng đồng nghiệp, khán giả nhiều thế hệ vẫn kính trọng bởi hình ảnh một người nghệ sĩ tận tâm, nhiệt huyết với nghề.
Tây Du Ký là một trong những tác phẩm điện ảnh kinh điển Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế 8X, 9X. Được xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó nhưng tác phẩm này thường được cho là của học giả Ngô Thừa Ân.
Nhân vật Trư Bát Giới được nhiều thế hệ bình phẩm nhưng phần nhiều bài viết trên mạng, thậm chí là sách, nhận định không chuẩn xác về nhân vật này do xa rời nguyên tác “Tây du ký”.
Trư Bát Giới rõ ràng là võ nghệ cao cường nhưng lại không chịu gắng sức, luôn nói bản lĩnh mình là bản lĩnh tầm thường.
DNVN – Là đồ đệ cuối cùng được Đường Tăng cảm hóa, Sa Tăng đã dốc lòng phò trợ sư phụ đến Tây Thiên thỉnh kinh. Nhưng trước khi làm đệ tử của vị cao tăng Đai Đường thì cuộc đời của Sa Tăng lại có nhiều sóng gió và bí mật đáng sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo